TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP
2.1.4. Cơng nghệ sản xuất một số mặt hàng chủ yếu
Với lực lượng lao động tương đối, Cơng ty TNHH Đồ Gỗ Nghĩa Tín đã trang bị hệ thống máy mĩc hiện đại để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Dây chuyền mát mĩc này chủ yếu được nhập khẩu từ các nước: Nhật Bản, Trung Quốc,…
a. Giới thiệu quy trình cơng nghệ sản xuất:
Hình 2.1: Sơ đồ qui trình sản xuất.
Giải thích sơ đồ:
- Nguyên liệu gỗ trịn: Được mua về từ các nhà cung cấp hoặc nhập khẩu trực tiếp từ nước ngồi
- Xẻ (CD) căn cứ vào lệnh xuất gỗ trịn của phịng kế hoạch. Bộ phận CD tiến hành xẻ theo quy cách đã thong báo.
- Luộc – Sấy: Nguyên liệu gỗ sau khi xẻ được đưa vào luộc, sấy để cho gỗ cứng, tạo them độ bền chắc và tránh mối, mọt.
- Kho nguyên liệu gỗ xẻ: Sauk hi được sấy, luộc và chuyển vào kho. - Ra phối: Nhận nguyên liệu gỗ xẻ từ kho sau đĩ cắt định hình theo quy
cách của kỹ thuật.
- Gia cơng, lắp ráp, chà nhám, phun màu, nhúng dầu, đĩng gĩi: tạo ra các chi tiết và thành phẩm theo hình dáng mẫu, theo đúng tiêu chuẩn chất lượng.
- Nhập kho, xuất bán: Sau khi hồn thành các cơng đoạn trên, KCS tiến hành kiểm tra lại các mặt hàng đã đạt tiêu chuẩn chưa, để đưa ra thị trường tiêu thụ hoặc nhập kho.
Nguyên li u g trịnệ ỗ X ẻ (CD) Lu c ộ - S yấ T o phơi nh ạ đị hình L p rápắ
Gia cơng (Tinh ch )ế Chà nhám Nh p khoậ Xu t bánấ Bao bì ĩng đ gĩi Kho NL g xỗ ẻ Phun màu, nhúng d uầ
2.1.5. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức quản lý tại Cơng ty TNHH Đồ Gỗ Nghĩa Tín được tổ chức theo kiểu trực tuyến kết hợp chức năng, một mặt giúp cho Ban Giám Đốc tồn quyền quyết định, mặt khác cĩ thể phát huy chuyên mơn của từng phịng, ban, bộ phận và giúp cho các phịng ban, bộ phận liên kết chặt chẽ với nhau trong suốt quá trình hoạt động.
Cơ cấu tổ chức quản lý của Cơng ty được thể hiện như sau: Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức quản lý
• Ghi chú:
: Quan hệ trực tuyến : Quan hệ phối hợp
Cơng ty TNHH Đồ Gỗ Nghĩa Tín thực hiện chế độ quản lý theo kiểu trực tuyến – phối hợp. Với kiểu cơ cấu này một mặt đảm bảo được chế độ một thủ trưởng, đảm bảo tính thống nhất, tính tổ chức cao, và mặt khác phát huy được các năng lực chuyên mơn của các phịng chức năng, đồng thời vẫn đảm bảo thực hiện tốt quyền làm chủ tập thể của người lao động.
Để cho việc sản xuất đúng theo kế hoạch, đúng tiến độ và đạt năng suất cao, ban Giám đốc Cơng ty đã phân nhiệm vụ cho các bộ phận quản lý như sau:
• Giám đốc:
+ Cĩ quyết định cao nhất về mọi hoạt động của Cơng ty. Giám đốc Phĩ GĐ Phịng k ế tốn Phịng k ho ch ế ạ – th tr ngị ườ Phịng k ỷ thu tậ Phịng t ch c ổ ứ hành chính Phân x ng s n ưở ả xu tấ
+ Chịu trách nhiệm trước pháp luật nhà nước về tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Quyết định các chính sách và mục tiêu chất lượng, chiến lược kinh doanh, qui mơ và phạm vi thị trường cũng như kế hoạch đầu tư và phát triển Cơng ty.
+ Quyết định cơ cấu tổ chức, sắp xếp và bố trí nhân sự, chỉ đạo hoạt động tài chính.
+ Huy động mọi nguồn lực đáp ứng nhu cầu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và cam kết về chất lượng đối với khách hàng.
• Phĩ giám đốc:
+ Ra quyết định và ký kết các văn bản trong phạm vi trách nhiệm được giao theo sự phân cơng hoặc ủy thác của Giám đốc.
+ Được quyền ra lệnh ngừng sản xuất khi phát hiện các vi phạm về an tồn lao động và báo cáo cho Giám đốc biết về quyết định của mình.
+ Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về cơng tác hành chính quản trị, tuyển dụng nhân sự, khâu thu mua nguyên liệu đầu vào.
+ Chủ trì các cuộc họp phân tích, đánh giá, đo lường sự thỏa mãn trong nội bộ của cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty.
• Trưởng phịng kế tốn:
+ Ký các văn bản, chứng từ trong phạm vi trách nhiệm được giao. + Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc và nhà nước theo qui định kế tốn về mọi hoạt động tài chính kế tốn.
+ Theo dõi, tập hợp các số liệu cĩ liên quan trong q trình sử dụng tài chính như: thanh tốn tiền hàng bằng thủ tục thong qua ngân hàng, các hoạt động ký kết và thanh lý hợp đồng kinh tế trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hĩa phục vụ sản xuất cho Cơng ty.
+ Theo dõi cơng nợ và thanh tốn đúng qui cách các khoản vay, phải thu đối với các đối tác kinh doanh bên ngồi.
+ Lập, gửi các báo cáo đúng hạn, các văn bản tài chính, thống kê quyết tốn theo đúng chế độ tài chính ban hành.
+ Đảm bảo tuyệt đối các tài liệu hồ sơ và số liệu kế tốn. • Trưởng phịng kế hoạch:
+ Ra quyết định, ký các văn bản trong phạm vi được phân cơng hoặc ủy quyền của Giám Đốc
+ Cĩ quyền yêu cầu các bộ phận báo cáo tình hình thực tế sản xuất và ý kiến biện pháp xử lý, điều chỉnh.
+ Cĩ quyền kiến nghị khen thưởng các bộ phận, cá nhân thực hiện tốt kế hoạch đã đề ra.
+ Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về các hoạt động xây dựng kế hoạch sản xuất.
+Tham mưu cho Giám Đốc Cơng ty trong việc xây dựng, cải tiến bộ phận quản lý.
• Phịng kỷ thuật:
+ Thiết kế và xem xét các qui trình sản xuất mẫu sản phẩm, sửa chữa, quản lý thiết bị máy mĩc
• Phịng tổ chức hành chính:
+ Chun quản lý và tổ chức nhân sự, bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động nhân sự cho các phịng ban, các bộ phận sản xuất của Cơng ty, theo dõi và thực hiện các chế độ chính sách cho cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty, kiểm tra, kiểm sốt nhân sự tại các phịng ban.
+ Phân xưởng sản xuất:
• Quản đốc, phĩ quản đốc thường trực:
+ Xử lý các vấn đề phát sinh hàng ngày trong sản xuất. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về cơng tác tổ chức và điều hành sản xuất, đảm bảo chất lượng sản phẩm và tiến độ theo đúng kế hoạch đề ra.
+ Trực tiếp chỉ đạo, điều hành các tổ sản xuất, tổ chức hệ thống kiểm tra chất lượng thành phẩm tại phân xưởng đảm bảo thành phẩm nhập kho đạt chất lượng yêu cầu.
+ Đề xuất xây dựng các quy trình, biện pháp, chế độ hồn thiện tổ chức sản xuất và quản lý xưởng.
• Tổ trưởng, nhĩm trưởng sản xuất
+ Được quyền đề xuất sắp xếp, điều chuyển lao động trong nội bộ tổ, nhĩm.
+ Chịu trách nhiệm trước quản dốc, trưởng phịng ké hoạch về hoạt động cơng nghệ, các qui trình chất lượng.
+ Tham gia thực hiện kế hoạch đào tạo, tái đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cơng nhân theo kế hoạch của Cơng ty.