Tổng quan các chủ đề của một bài học lớp học đệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng website học trực tuyến để tổ chức học tập theo mô hình học tập đảo ngược chương II cấu trúc của tế bào, sinh học 10 trung học phổ thông 60140111 (Trang 63)

STT NỘI DUNG MỤC ĐÍCH

1 Mục tiêu bài học Giúp HS xác định đƣợc nhiệm vụ học bài

mới 2 Khởi động - Tự kiểm tra bài

HS tự kiểm tra kiến thức bài cũ trong phần khởi động bằng đề kiểm tra trực tuyến gồm các câu hỏi trắc nghiệm

3 Em có biết?

Kích thích tƣ duy của HS bằng các tình huống mâu thuẫn nhận thức, các hiện tƣợng thực tế lý thú...

4

Bài học.

Giúp HS tự lĩnh hội kiến thức mới bằng các hoạt động có tính tƣơng tác

5 Bài tập hoàn thành trƣớc khi tới lớp

Giúp HS khái quát kiến thức đã tự học, chuẩn bị tốt cho giai đoạn học trên lớp - Phiếu học tập khái quát kiến thức trọng

tâm của bài

- Lập sơ đồ tƣ duy khái quát

6

Tự Kiểm tra, đánh giá

Kiểm tra mức độ đạt mục tiêu bài học và khả năng vận dụng của HS thông qua đề thi trực tuyến gồm 5 câu hỏi và có đánh giá tƣơng ứng với mức độ đạt đƣợc của HS 7 Diễn đàn tin tức - Diễn đàn

trực tuyến

Cung cấp “sân chơi” để HS trao đổi với nhau và với GV về bài học.

8 Tài nguyên học tập Cung cấp các tƣ liệu liên quan đến bài học.

- Để tạo đƣợc các chủ đề nhƣ trên cần thực hiện các thao tác sau: Chọn khóa học (bài học) trong danh mục, hiển thị cửa sổ:

Thao tác với biểu tƣợng ở mỗi phần để sửa phần tóm tắt chung thành “Mục tiêu bài học” và đổi tên các chủ đề theo ý tƣởng thiết kế

Thao tác “+Thêm hoạt động hoặc tài nguyên” để thêm nội dung cho các chủ đề. Chúng tôi đã chọn các hoạt động, tài nguyên: Diễn đàn, phòng họp trực tuyến, Đề thi, file, page để thiết kế bài học.

Hình 2. 18. Các hoạt động, tài nguyên để tạo nội dung cho các chủ đề

Kết quả của các thiết lập trên:

Hình 2. 20. Kết quả thiết lập nội dung của khóa học

- Tạo đề thi trực tuyến: Chọn chủ đề “Khởi động”

Hình 2. 21. Thiết lập chung cho đề thi trực tuyến

Trong đó:

Tên: tên của đề thi sẽ đƣợc hiển thị

Nội dung: Hiển thị trong đề thi, trƣớc khi bắt đầu làm bài

phép truy cập.

Điểm: các thiết lập về điểm của đề thi gồm số lần làm bài, cách tính điểm Layout gồm Question order: Có 2 lựa chọn Shuffled randomly (cho phép đảo ngẫu nhiên các câu) và As shown on the edit screen (giữ nguyên trình tự khi nhập câu hỏi).

Và thiết lập về số lƣợng câu hỏi mỗi trang.

Question behaviour gồm thiết lập về thay đổi vị trí các đáp án và phản hồi Review options: Là phần thiết lập cho 4 thời điểm: Trong khi làm bài, ngay sau kiểm tra, sau này khi đề thi chƣa đóng, sau khi đề thi đóng.

Phản hồi chung là phần phản hồi, đánh giá tƣơng ứng với mức độ hồn thành bài của HS.

Các phần cịn lại nên để theo mặc định.

Sau khi hoàn thành các thiết lập chung cho đề thi, ta sẽ nhập câu hỏi từ ngân hàng câu hỏi hoặc nhập trực tiếp câu hỏi với các dạng nhƣ trong cửa sổ sau:

Hình 2. 22. Các dạng câu hỏi tạo đề thi trực tuyến

Trong đề thi, chúng tôi chọn dạng câu hỏi nhiều lựa chọn Multiple choice. Sau khi nhập câu hỏi, phần bài thi sẽ hiển thi nhƣ sau để HS trực tiếp làm bài. Khi quá trình làm bài kết thúc, điểm sẽ đƣợc thông báo và kèm theo đánh giá tƣơng ứng với mức độ đạt đƣợc của bài làm.

Hình 2. 23. Đề thi trực tuyến tạo trên Moodle

* Tạo BGĐPT bằng PM Microsoft Powerpoint và Adobe Presenter 7.

Các Bài học đƣợc thiết kế đảm bảo: tính tƣơng tác, đa phƣơng tiện và mang tính thẩm mỹ, thu hút HS. Quy trình xây dựng gồm 6 bƣớc:

Bước 1: Tạo powerpoint, thiết kế các slide.

Bước 2: Cài đặt Adobe Presenter 7 trong Microsoft Powerpoint.

Bước 3: Tạo bài tập, câu hỏi nhận thức bằng Adobe Presenter 7 với các dạng:

điền khuyết, ghép nối, đúng – sai, nhiều lựa chọn.

Bước 5: Chèn các hình ảnh, file flash, video. Bước 6: Xuất bản bài giảng đa phƣơng tiện.

Mỗi bài học trong lớp học đệm đƣợc thiết kế gồm các slide: tựa đề, hƣớng dẫn HS học bài, các bài tập nhận thức, các tƣ liệu đóng vai trị là nguồn cung cấp kiến thức, các kiến thức.

Nội dung kiến thức đƣợc thiết kế thành các dạng câu hỏi, bài tập tƣơng tác:

Hình 2. 25. Câu hỏi tương tác dạng điền khuyết (chọn đáp án)

Hình 2. 28. Câu hỏi tương tác dạng bảng - điền khuyết

2.2.2. Quy trình sử dụng mơ hình học tập đảo ngược để tổ chức học tập Chương II - Cấu trúc của tế bào, Sinh học 10 THPT

2.2.2.1. Quy trình chung

Quy trình sử dụng mơ hình học tập đảo ngƣợc gồm 2 giai đoạn học trực tuyến – lớp học đệm và học trên lớp tạo nên chu trình khép kín nhƣ sau:

Bƣớc 4: Luyện tập, vận dụng kiến thức Bƣớc 1: Xác định mục tiêu bài học

Bƣớc 2: Khởi động - Tự kiểm tra kiến thức bài cũ

Bƣớc 4: Tự kiểm tra, đánh giá

Bƣớc 5: Hoàn thành bài tập trƣớc khi tới lớp Bƣớc 3: Tự học bài mới Lớp học đệm - Học trực tuyến Học trên lớp

Bƣớc 1: Kiểm tra bài cũ

Bƣớc 5: Tổng kết bài học bằng sơ đồ tƣ duy

Bƣớc 3: Bài mới: tổ chức thảo luận, kết luận, chính xác hóa kiến thức

Bƣớc 6: Bài tập về nhà, Dặn dò

Hình 2. 29. Qui trình sử dụng mơ hình học tập đảo ngược 2.2.2.2. Giải thích quy trình

a. Giai đoạn lớp học đệm - học trực tuyến - Bước 1: Xác định Mục tiêu bài học

Mục tiêu bài học giúp HS định hƣớng cho quá trình học đồng thời cũng là cơ sở để HS tự đánh giá hiệu quả của quá trình tự học.

- Bước 2: Khởi động - Tự kiểm tra kiến thức bài cũ

Tự kiểm tra kiến thức bài cũ giúp HS tự đánh giá kết quả học tập bài cũ và là kiến thức cơ sở để nhận thức bài mới.

HS sẽ làm bài kiểm tra trực tuyến với 1 lần làm bài, kết quả hiển thị ngay sau khi HS thao tác nộp bài và có đánh giá tƣơng ứng với mức độ đạt đƣợc của HS.

- Bước 3: Tự học bài mới gồm 2 phần

+ Tìm hiểu phần Em có biết đƣa ra các thông tin liên quan đến bài học hay các hiện tƣợng sinh học lý thú gây tị mị kích thích HS tìm hiểu qua đó HS hình thành đƣợc động cơ, tâm thế học tập cho HS.

+Tự học bài mới: Nội dung kiến thức đƣợc thiết kế thành các câu hỏi, bài tập nhận thức có tính tƣơng tác để HS chủ động lĩnh hội kiến thức.

- Bước 4: Tự Kiểm tra, đánh giá

Kiểm tra kết quả tự học của HS bằng bài kiểm tra trực tuyến. HS đƣợc làm bài tối đa 2 lần, kết quả kiểm tra hiển thị ngay sau khi HS thao tác nộp bài và có đánh giá tƣơng ứng với mức độ đạt đƣợc của HS.

- Bước 5: Hoàn thành bài tập trước khi tới lớp

HS hoàn thành bài tập để khái quát các kiến thức cơ bản của bài học thông qua phiếu học tập hoặc yêu cầu lập sơ đồ tƣ duy.

Bên cạnh đó, trong q trình tham gia lớp học đệm, HS có thể trao đổi với nhau và với GV trên Diễn đàn tin tức hoặc Diễn đàn trực tuyến. HS có thể trao đổi với GV và với nhau về bài học hay thảo luận các chuyên đề, chủ đề học tập. HS cũng có thể tham khảo các tƣ liệu cần thiết tại mục Tài nguyên học tập, Tƣ liệu.

b. Giai đoạn học trên lớp

- Bước 1: Kiểm tra bài cũ

tập lại các kiến thức cũ làm cơ sở để học bài mới. Tuy nhiên kiểm tra bài cũ trong giai đoạn học trên lớp, chúng tôi không sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhƣ trong giai đoạn lớp học đệm mà sử dụng các câu hỏi tự luận, sơ đồ hóa u cầu HS trình bày kiến thức để vừa kiểm tra kiến thức, vừa rèn luyện cho HS kỹ năng diễn đạt và sự tự tin.

- Bước 2: Tổng kết kết quả học trực tuyến

Tổng kết kết quả học trực tuyến của HS về thời gian tham gia lớp học, điểm số thơng qua tính năng quản lí của website. Từ đó có nhận xét, khuyến khích động viên hay nhắc nhở kịp thời đối với HS.

- Bước 3: Tổ chức thảo luận, kết luận, chính xác hóa kiến thức

Trong mơ hình học tập đảo ngƣợc, chúng tôi tổ chức hoạt động nhận thức cho HS bằng các bài giảng đa phƣơng tiện. Quy trình sử dụng các tổ hợp đa phƣơng tiện để tổ chức hoạt động nhận thức của HS đƣợc thể hiện trong Bảng

Bảng 2. 4. Quy trình sử dụng tổ hợp đa phương tiện để tổ chức hoạt động nhận

thức cho HS

Các bƣớc thực hiện Vai trò

của GV

Vai trò của HS

Nội dung / Tri thức mới Bƣớc 1. Định hƣớng hoạt động:

bằng tổ hợp đa phƣơng tiện liên quan đến nội dung học: Những lệnh hoạt động, câu hỏi, bài tập, hoặc PHT,... kết hợp với các PTTQ (tĩnh & động),... Hƣớng dẫn Tự nghiên cứu Chƣa hình thành tri thức khoa học Bƣớc 2. HS tự nghiên cứu: Hƣớng dẫn, Tổ chức Tự thể

hiện. Tri thức của cá nhân HS

Bƣớc 3. Thảo luận nhóm:

Điều khiển, Trọng tài, Cố vấn.

Thể hiện

qua nhóm. Tri thức của tập thể. (nhóm,tổ,lớp)

Bƣớc 4. Kết luận, chính xác hố kiến thức Phân tích, Tổng hợp, Kết luận. Tự kiểm tra,tự điều chỉnh Tri thức khoa học

Ở giai đoạn lớp học đệm, HS đã thực hiện bƣớc 1, bƣớc 2 và hình thành đƣợc tri thức của cá nhân HS.

Ở giai đoạn học tập trên lớp, đóng vai trị điều khiển, là trọng tài, cố vấn tổ chức cho HS thảo luận để kết luận, chính xác hóa kiến thức trọng tâm. Lúc này có 2

trƣờng hợp có thể xảy ra:

+ Nếu qua bƣớc 3,4 của quy trình, HS đã hình thành đƣợc tri thức khoa học thì GV tiếp tục tổ chức hoạt động tiếp theo.

+ Nếu qua bƣớc 3,4 của quy trình, HS chƣa thống nhất, chƣa hình thành đƣợc kiến thức khoa học thì GV sẽ tổ chức để HS thực hiện lại quy trình từ bƣớc 1.

- Bước 4: Luyện tập, vận dụng kiến thức

GV thiết kế các câu hỏi, bài tập hay tổ chức thảo luận các chuyên đề để HS luyện tập, vận dụng kiến thức ở mức độ tƣ duy thông hiểu, vận dụng.

GV trên cơ sở từng lớp học mà có thể phân chia HS thành các nhóm khác nhau. Tùy theo hoạt động có thể ghép nhóm theo bàn, theo tổ.

- Bước 5: Tổng kết bài học bằng sơ đồ tư duy (HS đã chuẩn bị theo nhóm)

Hoạt động này, GV tiếp tục tổ chức theo nhóm tổ. Các tổ sẽ lần lƣợt trình bày kiến thức trong sơ đồ tƣ duy theo phần nhiệm vụ đƣợc giao.

Giai đoạn này nhằm phát huy khả năng ngôn ngữ, diễn đạt vấn đề của HS theo một trình tự logic, hệ thống trên Sơ đồ. GV cho các nhóm đóng góp, chỉnh sửa.

- Bước 6: Bài tập về nhà, Dặn dị

2.3. VÍ DỤ MINH HỌA SỬ DỤNG MƠ HÌNH HỌC TẬP ĐẢO NGƢỢC ĐỂ TỔ CHỨC HỌC TẬP CHƢƠNG II - CẤU TRÖC CỦA TẾ BÀO, SINH HỌC TỔ CHỨC HỌC TẬP CHƢƠNG II - CẤU TRÖC CỦA TẾ BÀO, SINH HỌC 10 THPT

2.3.1. Ví dụ 1

Bài 7: Tế bào nhân sơ

2.3.1.1. Giai đoạn 1: Học trực tuyến (Lớp học đệm) Bước 1: Xác định mục tiêu bài học

Bước 2: Khởi động - Tự kiểm tra kiến thức bài cũ

HS làm bài kiểm tra trực tuyến Bài 6: Axit nuclêic. HS đƣợc trả lời 1 lần và có thể nộp bài trƣớc khi hết thời gian. Kết quả sẽ đƣợc thông báo kèm theo phản hồi chung về kết quả khởi động.

Bước 3: Tự học bài mới

3.1. Tìm hiểu nội dung em có biết về lịch sử phát hiện ra tế bào 3.2. Học bài mới

Hoạt động 1: Khái quát về tế bào

- Giới thiệu về học thuyết tế bào hiện đại

- Hoạt động điền khuyết xác định loại tế bào cấu tạo sinh vật thuộc các giới sinh vật. HS sẽ thao tác điền tên loại tế bào vào ô trống.

Hoạt động 2: Khái quát đặc điểm chung của tế bào nhân sơ

- HS quan sát hình cấu tạo điển hình của tế bào vi khuẩn và hình so sánh cấu tạo tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ.

- Hoàn thành câu điền khuyết khái quát đặc điểm chung của tế bào nhân sơ. HS sẽ thao tác chọn từ, cụm từ thích hợp trong ơ trống.

Hoạt động 3: Tìm hiểu Cấu trúc tế bào nhân sơ

- Quan sát hình cấu tạo các thành phần cấu tạo tế bào nhân sơ.

- Hoạt động hoàn thành phiếu học tập về Cấu trúc tế bào nhân sơ bằng thao tác Hoàn thành bài tập ghép nối. HS sẽ thao tác kéo thả để ghép nối tên các thành phần cấu tạo tế bào nhân sơ với cấu trúc và chức năng tƣơng ứng.

Bước 4: Tự Kiểm tra, đánh giá

HS làm bài kiểm tra trực tuyến và đƣợc làm bài tối đa 2 lần. Sau khi hoàn thành, kết quả kiểm tra sẽ thể hiện số điểm trên thang điểm 10, kèm theo đánh giá tƣơng ứng với mức độ đạt đƣợc của bài làm.

Bước 5: Bài tập hoàn thành trước khi tới lớp

Bài tập 1: Hoàn thành phiếu học tập khái quát kiến thức bài 7 (cá nhân). Bài tập 2: Lập sơ đồ tƣ duy Cấu trúc tế bào nhân sơ (nhóm).

Diễn đàn: Chứng minh kích thƣớc nhỏ mang lại ƣu thế cho TB nhân sơ.

2.3.1.2. Giai đoạn Học trên lớp

Bước 1: Kiểm tra bài cũ: câu hỏi tự luận, bài tập về Axit nuclêic Bước 2: Tổng kết kết quả học trực tuyến

GV thống kê số HS tham gia lớp học trực tuyến, biểu dƣơng các HS đạt kết quả cao trong lớp học trực tuyến (điểm trung bình cộng phần Khởi động và Tự kiểm tra).

Bước 3: Bài mới: Tổ chức thảo luận, kết luận , chính xác hóa kiến thức

Ở giai đoạn lớp học đệm, HS đã hình thành đƣợc tri thức của cá nhân HS. Ở giai đoạn học tập trên lớp, GV đóng vai trị điều khiển, là trọng tài, cố vấn tổ chức cho HS thảo luận để kết luận, chính xác hóa kiến thức trọng tâm. Lúc này có 2 trƣờng hợp có thể xảy ra:

+ Nếu HS đã hình thành đƣợc tri thức khoa học thì GV tiếp tục tổ chức hoạt động tiếp theo.

Bước 4: Luyện tập, vận dụng kiến thức

Chia nhóm hoạt động (theo tổ - tính điểm)

- Thảo luận: ƣu thế của kích thƣớc nhỏ với tế bào nhân sơ? Dự đoán điểm khác biệt về tỉ lệ S/V của sinh vật vùng nóng và vùng lạnh? Giải thích?

- Hồn thành Hình câm Sơ đồ cấu trúc điển hình của tế bào nhân sơ. - Trị chơi ơ chữ.

Bước 5: Tổng kết bài học bằng sơ đồ tư duy

- Các nhóm treo sơ đồ đã chuẩn bị, thuyết trình phần kiến thức đƣợc GV phân.

- GV nhận xét, đánh giá.

Bước 6: Bài tập về nhà, Dặn dị

- Hồn thành sơ đồ tƣ duy hợp lý vào vở, học bài theo sơ đồ. - Học bài mới.

2.3.2. Ví dụ 2

Bài 8: Tế bào nhân thực

2.3.1.1. Giai đoạn 1: Học trực tuyến (Lớp học đệm) Bước 1: Xác định mục tiêu bài học

Bước 2: Khởi động - Tự kiểm tra kiến thức bài cũ

HS làm bài kiểm tra trực tuyến Bài 7: Tế bào nhân sơ. HS đƣợc trả lời 1 lần và có thể nộp bài trƣớc khi hết thời gian, kết quả sẽ đƣợc thông báo kèm theo phản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng website học trực tuyến để tổ chức học tập theo mô hình học tập đảo ngược chương II cấu trúc của tế bào, sinh học 10 trung học phổ thông 60140111 (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)