Dựa vào kết quả TN và xử lý số liệu TNSP, chúng tôi nhận thấy kết quả học tập của các lớp TN cao hơn các lớp ĐC. Thể hiện cụ thể qua các phân tích sau:
a. Các giá trị đặc trưng: qua bảng 3.3, nhận thấy:
- Điểm trung bình cộng của HS các lớp TN cao hơn HS các lớp ĐC. Điều đó chứng tỏ HS các lớp TN nắm vững và vận dụng kiến thức, kỹ năng tốt hơn HS các lớp ĐC tại thời điểm kiểm tra.
- Phƣơng sai của lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC. Nhƣ vậy điểm trắc nghiệm ở lớp TN tập trung hơn so với các lớp ĐC.
- Độ lệch chuẩn ở lớp TN nhỏ hơn ở lớp ĐC, chứng tỏ số liệu của lớp TN ít phân tán hơn so với lớp ĐC.
tập chung của lớp TN cao hơn lớp ĐC.
- Khoảng biến thiên của lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC chứng tỏ kết quả học tập của HS ở lớp TN đồng đều, phân hóa ít hơn so với lớp ĐC.
b. Tỉ lệ HS Giỏi, khá, yếu kém
Tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở các lớp TN cao hơn tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở các lớp ĐC; ngƣợc lại tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, ở các lớp TN thấp hơn tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở các lớp ĐC (Bảng 3.5)
Nhƣ vậy, phƣơng án TN đã có tác dụng phát triển năng lực nhận thức của HS, góp phần giảm tỷ lệ HS yếu kém và tăng tỷ lệ HS khá, giỏi.
c. Tần suất điểm
Trên Bảng 3.4 và Hình 3. 1 có thể thấy, giá trị mode của các lớp TN 7 và các lớp ĐC là 6. Từ giá trị mode trở xuống, tần suất điểm của các lớp ĐC cao hơn so với các lớp TN. Ngƣợc lại từ giá trị mode trở lên tần suất điểm số của các lớp TN cao hơn tần suất điểm của các lớp ĐC. Điều đó chứng tỏ kết quả các bài trắc nghiệm ở lớp TN cao hơn lớp ĐC.
d. Tần suất hội tụ tiến
Trong hình Hình 3. 2, đƣờng tần suất hội tụ tiến các lớp TN nằm phía bên phải so với đƣờng tần suất hội tụ tiến của các lớp ĐC chứng tỏ kết quả điểm số bài trắc nghiệm các lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.
3.4.2. Kiểm tra giả thuyết
Để kiểm tra tính đúng đắn kết quả TN thu đƣợc, chúng tơi tiến hành so sánh giá trị trung bình và phân tích phƣơng sai kết quả điểm trắc nghiệm của các lớp TN và các lớp ĐC bằng cách kiểm tra giả thuyết.
Giả thuyết Ho : “Khơng có sự khác nhau giữa kết quả học tập của lớp TN và
các lớp ĐC trong thực nghiệm”
Giả thuyết H1: “Có sự khác biệt giữa kết quả học tập của các lớp TN và các lớp ĐC trong TN”
Bảng 3. 7. Kết quả kiểm tra giả thuyết H0 trong thực nghiệm
z- Test: Two sample for mean TN ĐC
Mean (giá trị trung bình) 6.5556 5.6422
Known Variance (Phƣơng sai mẫu đã biết) 3.7922 4.1028
Observations (Kích thƣớc mẫu) 216 204
Hypothesized Mean Difference (Giả thuyết Ho về sự chênh
lệch giữa hai trung bình tổng thể) 0
Z 4.7062
P(Z<=z) one-tail (Xác suất một chiều của trị số Z) 1E-06
z Critical one-tail (Trị số z theo tiêu chuẩn XS 0,05) 1.6449
P(Z<=z) two-tail (Xác suất 2 chiều của trị số z) 3E-06
z Critical two-tail(Trị số z tiêu chuẩn XS 0,05 hai chiều) 1.96
Phân tích số liệu cho thấy X TN>X ĐC (X TN = 3.7922; X ĐC =4.1028), phƣơng sai mẫu TN lớn hơn phƣơng sai mẫu ĐC . Trị số tuyệt đối của trị số Z = 8,2 lớn hơn 1,96 (trị số z tiêu chuẩn XS 0,05).
Nhƣ vậy giả thuyết Ho : “Khơng có sự khác nhau giữa kết quả học tập của
lớp TN và các lớp ĐC trong thực nghiệm” bị bác bỏ, giả thuyết H1 “Có sự khác
nhau giữa kết quả học tập của lớp TN và các lớp ĐC trong thực nghiệm” với xác
suất (P) là 1,64 > 0,05.
Kết luận: sự khác biệt của X trong TN và ĐC có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy là 95%.
Để đánh giá về ảnh hƣởng của Mơ hình học tập đảo ngƣợc đến hiệu quả DH,
chúng tơi phân tích phƣơng sai bằng cách đặt giả thuyết HA: “Sử dụng mơ hình DH
đảo ngược và mơ hình DH truyền thống dạy chương II- Cấu trúc của tế bào, Sinh học 10 THPT sẽ tác động như nhau đến mức độ hiểu bài của HS ở các lớp TN và ĐC” so với đối thuyết HB.
Kết quả phân tích phƣơng sai thu đƣợc thể hiện trong bảng 3.8, 3.9 Bảng 3. 8. Bảng tổng hợp SUMMARY Groups (Nhóm) Count (Số lượng Sum (Tổng) Average (Trung bình) Variance (Phương sai) TN 216 1416 6.555556 3.792248 ĐC 204 1151 5.642157 4.102845
Bảng 3. 9. Bảng Phân tích phương sai kết quả kiểm tra trong thực nghiệm
ANOVA Source of Variation (Nguồn biến động) SS (Tổng biến động) Df (Bậc tự do) MS (Phương sai) F P-value (xác suất FA) F crit Between Groups (Giữa các nhóm) 87.52969 1 87.52969 22.19826 3.35E-06 3.863801 Within Groups (Trong nhóm) 1648.211 418 3.943088 Total (Tổng) 1735.74 419
Qua phân tích phƣơng sai cho biết trị số F = 22.19 > Fcrit (tiêu chuẩn) =3,86, nên giả thuyết HA bị bác bỏ.
Kết luận: hai mơ hình DH đã ảnh hƣởng khác nhau đến chất lƣợng học tập của HS.
3.4.3. Kết quả phân tích định tính
Trong quá trình TN, chúng tơi theo dõi về thái độ tinh thần học tập, về kỹ năng khai thác lĩnh hội kiến thức, về mức độ ghi nhớ và hiểu kiến thức ngay trên
lớp của HS lớp TN trong cả 2 giai đoạn học tập trực tuyến - lớp học đệm và học trên lớp.
- Về tính tự chủ và trách nhiệm trong học tập của HS:
Trong giai đoạn học trực tuyến - lớp học đệm, bằng tính năng quản lý của website học trực tuyến, chúng tôi đã thống kê đƣợc 100% HS tham gia lớp học đệm theo đúng thời gian quy định, điểm trung bình chung của mỗi bài học (điểm trung bình cộng Phần Khởi động - Kiểm tra bài cũ và Phần Tự kiểm tra) đạt từ mức khá trở lên.
Trong giai đoạn Học tập trên lớp, HS thực hiện đầy đủ Bài tập hoàn thành trƣớc khi tới lớp và có ý thức tham gia các hoạt động học tập do GV tổ chức.
Nhƣ vậy mơ hình học tập đảo ngƣợc góp phần làm tăng tính tự chủ và trách
nhiệm của HS đối với việc học của bản thân, đặc biệt trong giai đoạn học tập trƣớc khi tới lớp so với mơ hình lớp học truyền thống, HS chỉ đọc qua nội dung bài mới theo yêu cầu của GV hoặc khơng có thói quen chuẩn bị bài mới trƣớc khi tới lớp. - Về hứng thú và mức độ tích cực học tập của HS:
GV trực tiếp tham gia giảng dạy đã quan sát và nhận xét: khơng khí học tập ở lớp TN ln tích cực, sơi nổi và hào hứng. Phần lớn HS đã có nền kiến thức cơ bản nên tự tin, tích cực tham gia các hoạt động học tập do GV tổ chức và khi đạt kết quả tốt trong các hoạt động học tập các em càng có động lực để học tập tích cực hơn. Đồng thời, GV có nhiều thời gian tổ chức các hoạt động học tập với nhiều hình thức phong phú nên đã tạo khơng khí học tập hào hứng và sơi nổi. Trong khi ở lớp ĐC dù GV đã tổ chức các hoạt động tích cực nhƣng chủ yếu để dạy kiến thức bài mới và HS cũng chƣa có cơ hội chuẩn bị tốt trƣớc khi tới lớp nên khó tạo khơng khí tích cực trong tồn lớp học nhƣ lớp TN.
- Về kĩ năng khai thác lĩnh hội kiến thức:
Qua TN nhận thấy kĩ năng khai thác, lĩnh hội kiến thức của HS ở lớp TN nổi trội hơn so với lớp ĐC. Thể hiện rõ ở điểm: HS lớp TN không chỉ biết khai thác những kiến thức có trong SGK mà cịn khai thác tốt kiến thức trên hệ thống kênh hình động, phim và kênh hình tĩnh phù hợp, lĩnh hội kiến thức từ các hoạt động học tập có tính tƣơng tác cao. Trên cơ sở khai thác các kiến thức cơ bản đã lĩnh hội đƣợc, HS lớp TN có khả năng thực hiện tốt các nhiệm vụ GV giao nhƣ: khái quát
kiến thức bằng sơ đồ tƣ duy, vận dụng kiến thức cơ bản trong các câu hỏi và bài tập cụ thể.
- Về mức độ ghi nhớ và hiểu kiến thức ngay trên lớp:
Mức độ hiểu và ghi nhớ kiến thức ngay trên lớp của HS lớp TN tốt và đồng đều hơn HS lớp ĐC. Ở lớp TN, ngay sau phần thảo luận, chính xác hóa hóa kiến thức trọng tâm, HS đã luyện tập, vận dụng kiến thức khá tốt. Kết thúc giờ học, HS lớp TN đã ghi nhớ và hiểu tốt kiến thức trọng tâm hơn so với HS lớp ĐC do vậy kết quả bài kiểm tra sau bài học tốt hơn HS lớp ĐC. Có sự khác biệt này là do HS lớp TN đã học tốt ở giai đoạn trực tuyến với website đƣợc xây dựng có giao diện thân thiện với ngƣời học, dễ sử dụng và có tính tƣơng tác cao. Khi học trực tuyến ở giai đoạn lớp học đệm, HS đã đƣợc trực tiếp tƣơng tác với bài học qua các hoạt động học tập đƣợc GV thiết kế, tự kiểm tra sau bài học bằng các đề kiểm tra trực tuyến xuất kết quả ngay sau khi HS nộp bài. Qua giai đoạn học trực tuyến, HS đã ghi nhớ đƣợc các kiến thức cơ bản của bài học. Khi học trên lớp, HS tiếp tục đƣợc thảo luận, giải đáp kiến thức, đƣợc luyện tập và vận dụng kiến thức.
Nhƣ vậy mơ hình học tập đảo ngƣợc đã có tác động tốt đến việc hình thành ý thức tự chủ trong học tập, tinh thần trách nhiệm với nhiệm vụ học tập của HS lớp TN. Đồng thời giúp HS phát triển kỹ năng khai thác lĩnh hội kiến thức và ghi nhớ kiến thức tốt ngay trên lớp.
Qua xử lý, phân tích kết quả TNSP chứng tỏ hiệu quả học tập của HS ở các lớp TN cao hơn so với HS ở các lớp ĐC. Từ đó có thể khẳng định xây dựng website học trực tuyến để tổ chức học tập theo mơ hình học tập đảo ngƣợc góp phần nâng cao chất lƣợng DH Chƣơng II - Cấu trúc của tế bào, Sinh học 10 THPT.
Kết luận chƣơng 3:
Trong chƣơng 3, chúng tơi đã hồn thành các nội dung chính sau đây:
- Tiến hành TNSP tại các 6 lớp 10 tại trƣờng THPT chuyên Chu Văn An -
Lạng Sơn.
- Xử lý số liệu TNSP thu đƣợc bằng phƣơng pháp thống kê toán học (lập các
bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất hội tụ; vẽ đồ thị tần sô và tần suất hội tụ; tính các tham số thống kê đặc trƣng) và xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng.
Kết quả TNSP đã khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học, tính khả thi của đề tài và có thể kết luận: việc xây dựng website học trực tuyến để tổ chức học tập theo mơ hình học tập đảo ngƣợc đã góp phần nâng cao chất lƣợng DH Chƣơng II - Cấu trúc của tế bào, Sinh học 10 THPT.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận chung
Sau một thời gian thực hiện đề tài “Xây dựng website học trực tuyến để tổ
chức học tập theo mơ hình Học tập đảo ngược Chương II - Cấu trúc của tế bào, Sinh học 10 THPT”, có thể đƣa ra kết luận sau: Mơ hình học tập đảo ngƣợc là mơ
hình học tập xây dựng theo quan điểm “Dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm”, góp phần tích cực hóa QTDH và nâng cao chất lƣợng DH.
Để có thể đƣa ra kết luận khoa học trên, trong đề tài này chúng tơi đã hồn thành các nhiệm vụ nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, đó là:
1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về mơ hình học tập đảo ngƣợc (flipped learning). 2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn liên quan đến đề tài
3. Nghiên cứu xác định các nguyên tắc chỉ đạo việc xây dựng mơ hình học tập đảo ngƣợc và xây dựng đƣợc quy trình sử dụng mơ hình học tập đảo ngƣợc để tổ chức DH Chƣơng II - Cấu trúc tế bào, Sinh học 10.
4. Xây dựng đƣợc website học trực tuyến chƣơng II - Cấu trúc của tế bào, Sinh học 10 THPT bằng PM Moodle và kết hợp sử dụng một số PM khác để tạo lớp học đệm trên website.
5. Thực nghiệm sƣ phạm để khẳng định tính đúng đắn mà giả thuyết khoa học của đề tài đặt ra.
Khuyến nghị
1. Sử dụng website để tổ chức học tập theo mơ hình học tập đảo ngƣợc áp dụng có hiệu quả với học sinh từ cuối cấp THCS trở lên, phù hợp giảng dạy các đơn vị kiến thức về khái niệm cơ bản, các mơ hình, cấu trúc, cơ chế hoạt động, kiến thức thuộc loại quy trình góp phần nâng cao chất lƣợng DH.
2. Tiếp tục trang bị các phƣơng tiện kĩ thuật DH hiện đại đặc biệt là máy tính nối mạng băng thông rộng và tăng tốc độ, dung lƣợng đƣờng truyền.
3. Tập huấn thƣờng xuyên cho GV về ứng dụng CNTT trong DH, đặc biệt là việc sử dụng các PM, tƣ liệu DH và thiết kế các bài học trực tuyến trên mạng.
4. Tiếp tục nghiên cứu mơ hình học tập đảo ngƣợc để áp dụng rộng rãi và có hiệu quả trong QTDH.
Một số hƣớng mở rộng cho nghiên cứu:
1. Tiếp tục hoàn thiện website học trực tuyến, khai thác hiệu quả một số chức năng của website nhƣ diễn đàn, tin nhắn…
2. Nghiên cứu, lựa chọn thêm các nội dung kiến thức bộ môn Sinh học phù hợp để tổ chức học tập theo mơ hình Học tập đảo ngƣợc.
3. Thực nghiệm rộng rãi mơ hình học tập đảo ngƣợc trong DH Sinh học để tiếp tục hoàn thiện mơ hình Học tập đảo ngƣợc.
Do hạn chế về thời gian nghiên cứu, luận văn chắc chắn cịn nhiều thiếu sót. Chúng tơi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các chuyên gia, quý thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Ban Tuyên giáo Trung ƣơng, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020.
2. Ban Tuyên giáo Trung ƣơng, Nghị quyết 29-NQ/TW của Ban chấp hành
trung ương ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
3. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy HS học. Nxb
Giáo dục.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông, môn
Sinh học. Nxb Giáo dục.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb
Chính trị quốc gia.
6. Bộ Giáo dục và đào tạo (2014), Sinh học 10 THPT cơ bản, Nxb Giáo dục.
7. Tô Nguyên Cƣơng (2013), Xây dựng và sử dụng mơ hình học tập kết hợp
Chương II – Tính quy luật của hiện tượng di truyền, Sinh học 12 với sự hỗ trợ của PM Moodle, Luận văn thạc sỹ - ĐHSP Thái Nguyên.
8. Dƣơng Tiến Sỹ (2012), Chương II, Bài giảng LL&PPDH Sinh học.
9. Phạm Anh Đới (2014), “Cơ hội học tập với Học tập đảo ngƣợc”, Tạp chí
Cơng nghệ giáo dục (4), Tr12-18.
10. Nguyễn Văn Lợi (2014), “Lớp học nghịch đảo – mơ hình DH kết hợp trực
tiếp và trực tuyến”, Tạp trí khoa học trường Đại học Cần Thơ (34), tr56-61.
11. Dƣơng Tiến Sỹ (2009), “Một số vấn đề lí luận về tiếp cận DH theo hƣớng
tích hợp truyền thơng đa phƣơng tiện”, Tạp chí giáo dục (216), tr. 19, 52, 53
Website tiếng Việt
12. Giáo trình E – learning
www.ued.edu.vn/phonggiaotrinh/...trinh_E-learning
13. Trƣơng Tinh Hà (2012), 5 nhược điểm khi tạo website giáo dục Việt Nam,
Tuổi trẻ online: http://nhipsongso.tuoitre.vn/Nhip-song-so/319474/5-nhuoc-
14. Hướng dẫn, tài liệu về Moodle
dreamlib.vn/forums/huong-dan-moodle 15. Moodle là gì? (2012), Moodle:
http://moodle.org/mod/glossary/showentry.php?courseid=45&eid=7922&displayfor mat=dictionary, ngày 15/02/2012.
16. Mơ hình lớp học đảo ngược
http://neoedu.fpt.edu.vn/mo-hinh-lop-hoc-dao-nguoc/