5. Kết cấu của bài luận văn:
2.1. Khái quát về NHTMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh PGD Sài Đồng:
2.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức:
PGD có đội ngũ nhân viên trẻ, có năng lực, chun mơn. Hiện nay PGD Sài Đồng có tổng số 10 cán bộ cơng nhân viên với tuổi đời bình quân là 25 tuổi, trong đó tất cả đều là có trình độ đại học và trên đại học. Cơ cấu tổ chức của PGD Sài Đồng theo sơ đồ dưới đây:
31
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của HDBank Sài Đồng
Chức năng và nhiệm vụ của từng vị trí:
- Giám đốc: là người chịu trách nhiệm toàn bộ về mọi hoạt động của phòng
giao dịch, là người ra quyết định cuối cùng trong các tình huống phát sinh.
+ Tổ chức, điều hành hoạt động kinh doanh của PGD theo các chỉ tiêu kinh doanh được giao;
+ Điều hành, quản lý nhân sự và tài sản của PGD;
+ Xây dựng, bảo vệ uy tín, thương hiệu của Ngân hàng HDBank; xây dựng, duy trì quan hệ tốt với các cơ quan liên quan đến quản lý và hoạt động Ngân hàng; + Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của cấp trên…
- Trưởng bộ phận KHCN:
+ Tiếp nhận, thẩm định và hoàn tất hồ sơ vay của Khách hàng;
+ Phối hợp với Khách hàng thực hiện ký kết hồ sơ vay và thực hiện thủ tục Giao dịch bảo đảm;
+ Theo dõi và thường xuyên kiểm tra hoạt động kinh doanh, việc trả nợ/tất toán của Khách hàng để đề xuất biện pháp xử lý kịp thời tới Trưởng đơn vị;
+ Kiểm tra, kiểm sốt hồ sơ tín dụng KHCN của Chuyên viên KHCN phụ trách Giám đốc PGD Phòng dịch vụ khách hàng Kiểm soát viên Giao dịch viên 1 Giao dịch viên 2 Giao dịch viên 3 Phòng khách hàng cá nhân Trưởng bộ phận KHCN Chuyên viên KHCN 1 Chuyên viên KHCN 2 Chuyên viên KHCN 3
32
tại chi nhánh theo phân công của trưởng phịng KHCN trước khi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt giải ngân;
+ Xây dựng, phát triển các mối quan hệ Khách hàng tiềm năng cần có để hồn thành mục tiêu doanh số hàng tháng;
+ Báo cáo hoạt động bán hàng hàng ngày lên Giám đốc PGD;
+ Theo dõi, chăm sóc Khách hàng nhằm đảm bảo mối quan hệ tốt với HDBank... - Chuyên viên KHCN:
+ Trực tiếp tiến hành giới thiệu những sản phẩm dịch vụ tiêu dùng tín dụng và các sản phẩm bán lẻ đến các công ty, tổ chức. Đây là những khách hàng hiện tại hoặc khách hàng tiềm năng;
+ Theo định kỳ, trực tiêp đi giới thiệu với khách vãng lai ở những địa điểm có lượng người qua lại đơng;
+ Nắm bắt và thu thập được thơng tin từ phía các đối thủ cạnh tranh ;
+ Triển khai các hoạt động bán các sản phẩm của KHCN hàng ngày: đặt lịch hẹn bán hàng; gặp mặt Khách hàng để giới thiệu sản phẩm và bán hàng; chốt bán hàng với Khách hàng,…
- Kiểm soát viên: là bộ phâ ̣n chi ̣u trách nhiê ̣m giám sát tổng quát bộ phâ ̣n Giao Di ̣ch, nẵm giữ và quản lý sở sách kế toán của PGD, đóng vai trò của cả một kế toán trưởng, chi ̣u trách nhiê ̣m kiểm tra và báo cáo sổ sách với Giám Đố ng PGD rồ i sau đó là lên chi nhánh khi đã có được xác nhâ ̣n của giám đốc.
+ Trực tiếp huy động tiền gửi, đặc biệt từ khách hàng VIP và bán chéo
thông qua các chương trình bán hàng, thúc đẩy kinh doanh, chăm sóc khách hàng định kỳ nhằm đảm bảo hồn thành chỉ tiêu kinh doanh được giao;
+ Triển khai, kiểm soát và quản lý các nghiệp vụ giao dịch tại quầy, kế toán nội bộ, kế tốn thuế bao gồm nhưng khơng giới hạn: dịch vụ tài khoản, hợp đồng tiền gửi, ngân hàng điện tử, giao dịch ngoại tệ, giao dịch tiền mặt, chuyển tiền, hạch toán sau giải ngân, nhập/xuất Tài sản đảm bảo, nghiệp vụ về séc, giải đáp thắc mắc, khiếu nại của khách hàng, thực hiện các báo cáo nhằm tối ưu hóa hiệu quả hoạt động và quản trị rủi ro của Phòng theo đúng quy định;
33 thái độ phục vụ của các CBNV phòng DVKH;
+ Quản lý hiệu quả ngân sách đã được phê duyệt; Lập kế hoạch, tổ chức triển khai thực hiện công việc; Phân công, huấn luyện, giám sát và đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên cấp dưới để đảm bảo hoàn thành kế hoạch công việc được giao;
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của cấp quản lý…
- Giao dịch viên: là bộ phâ ̣n chi ̣u trách nhiê ̣m đón tiếp và xử lý mo ̣i thắc mắc của khách hàng đến với PGD, đây cũng là bộ phân cuố i cùng tiếp xúc với khách hàng, mo ̣i thủ tu ̣c giấy tờ giải ngân đều qua đây, do đó lượng công viê ̣c bộ phâ ̣n phụ trách rất nhiều và liên tu ̣c.
+ Thực hiện các nghiệp vụ: mở, quản lý tài khoản tiền gửi, tài khaonr tiết kiệm. Tiền gửi thanh toán của khách hàng là những tổ chức kinh tế hoặc cá nhân; + Hạch toán những chứng từ phát sinh trong ngày một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ; đồng thời chịu trách nhiệm về các giao dịch đã thực hiện;
+ Tiến hành việc chuyển tiền thanh tốn trong nước, thanh tốn thẻ tín dụng. Việc thu đổi ngoại tệ vừa chính xác vừa kịp thời;
+ Giải tỏa, phong tỏa tài khoản hay sổ tiết kiệm theo đề nghị, yêu cầu của phòng ban có liên quan;
+ Tư vấn, giải quyết những vấn đề khiếu nại của khách hàng trong phạm vi thẩm quyền cho phép. Ln bảo đảm an tồn các thông tin cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ tại ngân hàng của mình...