1 .Tính cấp thiết của đề tài
6. Kết cấu của khóa luận
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội tác động đến quá trình chuyển dịch
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Xiêng Khoảng.
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên.*Vị trí địa lý. *Vị trí địa lý.
Tỉnh Xiêng Khoảng là một tỉnh miền núi và cao ngun nằm ở Đơng Bắc của đất nước Lào,có diện tích tự nhiên 16.850 km2 với độ cao trung bình từ
Phía Bắc giáp tỉnh Hủa Phăn có chiều dài đường biên giới 160 Km, Phía Đơng bắc giáp tỉnh Nghệ An ( nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam),có chiều dài đường biên giới là 120 km. Có một cửa khẩu quốc tế Nặn Căn ( thuộc huyện Nỏng Hét), Phía Tây giáp tỉnh Luổng Pha Bang có chiều dài đường biên giới 100 Km, Phía Nam giáp với khu đặc khu kinh tế Xay xổm Bun có chiều dài đường biên giới 170 Km, và tỉnh Bo Ly Khăm Xay có chiều dài 70 Km.
Tỉnh Xiêng Khoảng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển kinh tế,có núi,rừng,sơng cỏ tự nhiên,có diện tích trồng trọt khá lớn, có khả năng chăn ni đàn gia súc. Tỉnh Xiêng Khoảng có nguồn tài nguyên phong phú, nhiều mỏ sắt,than đá,vàng ở Phu Bía, đồng ở Phu Sẳn, nhưng các tài nguyên đó chưa được khai thác. Tỉnh đã có đường quốc lộ số 7, 1C chạy qua từ Bắc đến Nam và đường quốc lô. Số 1D, tỉnh rất phong phú về tài ngun thiên nhiên: có rừng, đất đai, nguồn nước và khí hậu phù hợp cho việc và chăn nuôi, đặc biệt tỉnh Xiêng Khoảng có nền văn hố như Thơng Hảy Hỉn Xiêng Khoảng, nhiều danh lam thắng cảnh.
*Địa hình, đất đai.
Tỉnh Xiêng Khoảng bao gồm hai khu vực là: vùng núi chiếm 67% diện tích tồn tỉnh và vùng cao ngun chiếm 33% diện tích.
+ Diện tích tự nhiên:
-Tổng diện tích: 16.850 km2.
-Trong đó diện tích rừng: 7.411,70 ha. -Đất canh tác: 42.510 ha.
-Đất xây dựng: 68.000 ha + Về lâm nghiệp:
Với tổng diện tích rừng tự nhiên là 7.411,70 ha chiếm 55,09% diện tích của tồn tỉnh trong đó rừng phịng hộ là 47% của tổng diện tích rừng tồn tỉnh, rừng bảo vệ là 12%, rừng sản xuất là 13,60%, rừng tái sinh là 11,40% và rừng tạp là 7,5%.
*Nguồn nước.
Tỉnh có các con sông như: Nặm Ngừm, Nặm Xiêng, Nặm Mồ, Nặm Khổ, Nặm Nhuôn chạy theo địa bàn của tỉnh tạo điều kiện rất thuận lợi về xây dựng kinh tế và cung cấp nguồn nước phục vụ đồng sống cho nhân dân tồn tỉnh.
Khí hậu chia hai mùa rõ rệt như: mùa mưa và mùa khô,mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4-5 trong năm. Nhiệt độ trung bình cả năm là 200 C.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội.
- Tinh thần tự chủ của nhân dân trong công tác phát triển kinh tế-xã hội. Trong năm qua nhân dân các bộ tộc của tỉnh Xiêng Khoảng đã thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình đối với Đảng và Nhà nước góp phần vào việc bảo vệ và phát triển đất nước với ý thức trách nhiệm cao, thực hiện nghiêm các chế độ chính sách mà Nhà nước ban hành. Tự bảo đảm được lương thực, để dung sinh hoạt và có phần tích luỹ, đồng thời góp phần vào xây dựng,trường trạm, nước sinh hoạt, xây dựng quỹ tín dụng bản, tổ sản xuất xây dựng làng bản và khối bản phát triển.
*Dân số.
Tỉnh Xiêng Khoảng có 8 huyện, 502 bản,có 39.029 hộ dân với tổng dân số là 249.817 người,trong đó có 123.865 nữ. Dân trong tỉnh bao gồm: 37 dân tộc, trong đó có bộ tộc lớn: dân tộc Lào Lùm chiếm 44,5%,dân tộc Lào Thâng chiếm 8,1%, dân tộc Lào Xủng chiếm 38,4%, dân tộc Lào Tay chiếm 5%, dân tộc Lào Phóng chiếm 2,4% và dân tộc khác chiếm 1,6%. Tỷ lệ tăng dân số hàng năm của tỉnh là 3,2%/năm, mật độ dân số 15 người/km ( số liệu năm 2008, từ 2009 đến nay chưa thông kê được).
*Kế cấu hạ tầng.
Xiêng Khoảng cả tỉnh có đường bộ, đường thuỷ xuyên quốc lộ số 7, 1 C chạy qua từ Bắc đến Nam. Hiện nay tồn tỉnh có 572 đường bộ, dài 2.962,502 km, đường xây 8,738 km và đường nhựa 467,297 km, đường đất đỏ 923,119 km và đường tự nhiên 1.563,36 km, làng có đường đi được hai mùa có 494 bản chiếm 53,87%, làng có đường đi được một mùa 318 bản chiếm 34,68% và làng khơng có đường bộ 46 bản chiếm 9,16%. Hiện nay tồn tỉnh có bưu điện ở nhiều nơi, có một trung tâm bưu chính viễn thơng.
*Y tế.
thơn vùng sâu, vùng xa điều có hiệu thuốc,tao điều kiện cho nông dân các bộ tộc được khám chưa nhiều hơn và chăm sóc sức khoẻ của bà mẹ và trẻ em tốt hơn,hạn chế sự phát triển của bệnh sốt rét, bệnh Plyo… được đặc biệt quan tâm, do đó tỷ lệ chết của bà mẹ và trẻ em ở tỉnh đã giảm xuống đáng kể.
2.1.3. Những thuận lợi và khó khăn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nông thôn của tỉnh Xiêng Khoảng.
* Về mặt thuận lợi.
Xiêng Khoảng là một tỉnh hội tụ được nững tiềm năng to lớn về điều kiện tự nhiên, có đường bộ, đường hàng khơng lưu thơng với các tỉnh và nước ngồi, tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng có đủ 3 vùng kinh tế.
Quỹ đất nông - lâm nghiệp của tỉnh đủ để giải quyết được lương thực, thực phẩm,qui hoạch những vùng cây cơng nghiệp có quy mơ lớn như cây ăn quả, lạc, ngun liệu giấy, bơng,vv…tài ngun khống sản đa dạng, là tỉnh giàu về nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng (đá, cát, gỗ, vv…) Xiêng Khoảng lại có nhiều nghề truyền thống như: chiếu cói, nghề đúc,...
Vị trí địa lý và tài nguyên trên của Xiêng Khoảng là một lợi thế so sánh cho phép Xiêng Khoảng chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý tạo ra những đột phá thúc đẩy nền kinh tế mở ở trong nước và quốc tế.
Mặt khác, Xiêng Khoảng là một tỉnh có bề dày lịch sử văn hố, có truyền thống cách mạng trong cuộc chiến tranh và giữ độc lập dân tộc,có di tích mới chỉ nói đến tên gọi đã có sức hợp dẫn.
Hiện tại Xiêng Khoảng luôn là một tỉnh ổn định về mặt địa giới hành chính và kinh tế - xã hội. Vì vậy, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong tỉnh quyết một lòng theo Đảng, tin tưởng vào đường lối của Đảng và Nhà nước quan tâm xây dựng quê hương.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Xiêng Khoảng trong những năm qua diễn ra trong điều kiện có nhiều chính sách và cơ chế kinh tế tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế - xã hội trong tỉnh. Đó là những chủ trương về phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo tinh thần Nghị quyết Đại hội V,VI,VII,VIII. Thực hiện cơng nghiệp hố - hiện đại hố nơng nghiệp, nông thôn, phát triển nội lực v v…theo tinh thần Đại hội VII,VIII
của Đảng nhân dân cách mạng Lào và các Nghị quyết tỉnh Đảng bộ Xiêng Khoảng IV, V,VI chính sách phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần, thừa nhận hộ là đơn vị kinh tế tự chủ, mở rộng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nước, chính sách đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, vay vốn phát sản xuất xố đói giảm nghèo…Đồng thời với hệ thống luật pháp mới được ban hành như luật doanh nghiệp tư nhân, luật đất đai, nước và môi trường…đã tạo điều kiện mới về chuyển dịch cơ cấu kinh tế của từng bộ,từng cơ sở đến các huyện và các vùng trên địa bàn tồn tỉnh.
* Khó khăn:
Nhìn chung Xiêng Khoảng có rất nhiều tiềm năng để xây dựng tỉnh trở thành tỉnh giàu mạnh. Nhưng giai đoạn năm 2000-2006 gặp nhiều khó khăn theo nhận xét giai đoạn này Xiêng Khoảng có những vấn đề yếu như: cán bộ yếu kém tổ chức, phong trào yếu, vì vậy, Đảng uỷ tỉnh đã bị xố bỏ trong năm 1995, vừa đúng giai đoạn 2006 - 2010 là giai đoạn thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VIII của Đảng NDCM Lào, quy hoạch 5 năm lần thứ VI (kế hoạch 5 năm đó là 2006-2010) và tỉnh đã phân bổ thành 8 khu vực kinh tế cụ thể sau đây:
- Khu vực I : Huyện Mường Pạch. - Khu vực II : Huyện Khăm.
- Khu vực III : Huyện Nỏng Hẹt. - Khu vực IV : Huyện Phả Xay. - Khu vực V : Huyện Phu Cụt. - Khu vực VI : Huyện Mọc. - Khu vực VII : Huyện Khun. - Khu vực VIII : Huyện ThaThơm
Tình hình phân bổ ấy đã tạo điều kiện khôi phục lại tỉnh. Trong giai đoạn năm 2006-2010 là giai đoạn thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII của Đảng nhân dân cách mạng Lào và giai đoạn thực hiện quy hoạch 5 năm lần thứ VI, Xiêng Khoảng được thành lập xây dựng khu vực đặc biệt tổ chức thực hiện làng toàn diện. Sau khi việc phân bổ lại tỉnh và thực hiện quy hoạch 5 năm Xiêng Khoảng mới chính thức khối phục tỉnh lại. Bởi vậy,trong giai đoạn đầu 2000- 2006 tỉnh củng cố xây dựng và sắp xếp lại các tổ chức của tỉnh, thực ra phải giải
Tóm lại, q trình chuyển dịch CCKT nói chung và chuyển dịch CCKT nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng nói riêng chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi điều kiện kinh tế - xã hội. Bên cạnh những thuận lợi về vị trí địa lý, đất đai, khí hậu, nguồn nước, nguồn nhân lực và các điều kiện khác thì cũng cịn khơng ít những khó khăn hạn chế đáng kể cho sự phát triển kinh tế của tỉnh. Nhất là việc chuyển dịch CCKT trong khu vực nông nghiệp, nông thôn của tỉnh hiện nay. Điều này địi hỏi phải có q trình đánh giá, tổng kết đúng đắn để có điều kiện đưa ra những quyết sách trong lãnh đạo và chỉ đạo. Đặc biệt, là quá trình chuyển dịch CCKT nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố hiện nay.