1 .Tính cấp thiết của đề tài
6. Kết cấu của khóa luận
2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn của
2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu ngành
* Ngành nông nghiệp.
Trên tinh thần coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu và chủ trương CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn của Đảng và Nhà nước. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IV đã đề ra: “ngày từ đầu phải chú ý xây dựng một
cơ cấu kinh tế hợp lý trong đó lấy phát triển nông - lâm nghiệp làm cơ sở để phát triển công nghiệp đồng thời phát triển công nghiệp nhằm phục vụ thiết thực cho sản xuất nông nghiệp, giao thông vận tải, xuất khẩu và đời sống” .
Đảng bộ Xiêng Khoảng đã chủ động nắm vững và thực hiện tốt các Nghị quyết của Đảng, cụ thể hố Nghị quyết bằng những chương trình hành động nhằm phát triển nơng nghiệp xây dựng nông thôn mới đặc biệt trong 5 năm qua từ 2006 đến nay kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Xiêng Khoảng có những chuyển biến, khởi sắc, đạt được những thành tựu to lớn.
Năm 2006 – 2010 kinh tế - xã hội của tỉnh có sự phát triển liên tục tổng giá trị sản lượng của GDP đạt 7.775,1 tỷ kíp, 7,8%/năm, bình quân đầu người 851,76 USD/năm/người, hơn kế hoạch 41,7% so với 5 năm (2001 – 2005) tăng 126,33%. Trong đó, ngành cơng nghiệp 6,34%, chiếm 50,74% của GDP, ngành thủ công 10,98%, chiếm 33,03% của GDP bằng 610,7 tỷ kíp, ngành dịch vụ 10,48%, chiếm 16,23% của GDP bằng 225,77 tỷ kíp.
Mặc dù đã đạt được những kết quả bước đầu khả quan, song quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành của Xiêng Khoảng cịn chậm và chưa cân đối, nơng nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính ( chiếm trên 50% trong GDP tồn tỉnh). Điều này cũng ảnh hưởng trực tiếp đến sự chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp. Cụ thể:
+ Trong lĩnh vực trồng trọt:
Trồng trọt được coi là ngành quan trọng nhất trong nơng nghiệp của tỉnh, vì vậy, từ một nền sản xuất độc canh, ngành trồng trọt đang từng bước phát triển theo hướng đa dạng hóa. Cây lương thực vẫn được chú trọng, song vai trò của cây ăn quả và cây công nghiệp đang ngày càng được quan tâm phát triển.
Bảng 1: Diện tích một số cây trồng chủ yếu ở Xiêng Khoảng (2006 – 2010)
Đơn vị tính: ha
Loại cây 2006 2007 2008Năm 2009 2010
Ngô 9.520 13.700 23.487 17.138 1.388 Tỏi 673 757 720 457,8 1.514 Lạc 695 397 431,40 677,80 1.434 Bông 18 20 22 25 30 Cà phê 60 60 85 82 79 Đậu tương 320 98 553 782,80 6.385,03 Mía 128 89 195 106 250 Khoai,sắn 1.221 763 1.184 2.799,5 2.553 Quả ớt 845 497 1.095,37 1.207 Hạt vừng trắng 57,50 75 130 Các loại rau 1.500 670 583 976,61 798
Cây ăn quả 1.780 1.870 1.311 1.640 1.566
Cây khuynh diệp 1.200 900 35 157 1.600
Cây gỗ tếch 1.200 1.300 20 12 50
Nguồn: Sở thống kê - kế hoạch và hợp tác Xiêng Khoảng - Về cây lương thực:
Cây lúa là cây lương thực chính, chiếm vị trí hàng đầu trong sản xuất lương thực ở Xiêng Khoảng. Nhờ coi trọng ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, sử dụng các loại giống mới và các quy trình thâm canh khoa học mà đưa sản lượng
lương thực ngày càng tăng. Do việc chuyển đổi công nghệ và kỹ thuật thâm canh trên một số diện tích trước đây làm một vụ chuyển sang làm hai vụ mùa, đã đưa đưa diện tích lúa năm 2006 từ 33.194,50 ha lên 29.235,70 năm 2009, lúa chiêm từ 659 ha của năm 2007 lên 250 ha của năm 2009, lúa rẫy là 8.214 ha. Đến năm 2009-2010 tổng diện tích lúa mùa 3.736 ha so với năm 2007-2008, lúa chiêm đạt 250 ha so với năm ngoái chiếm 12,2%, sản lượng đạt 4.028 tấn/ha. Tính chung năm 2009-2010 là 112.500 tấn, bình quân đầu người được 400 kg/người, dự trữ được 22.974,1 tấn. Còn trong khoảng thời gian năm 2006-2010 cụ thể như: diện tích lúa mùa 20.771,70 ha so với năm 2007 tăng lên 10,8%; sản lượng đạt 4,01 tấn/ha, dự trữ 166.556,1 tấn so với năm 2009 lên 20,51%. Diện tích lúa chiêm là từ 250 ha so với năm 2007 tăng lên 95%, còn sản lượng đạt 3 tấn/ha, dự trữ 12.781 tấn so với năm 2007 tăng 3,68 lần.
Mặt khác, việc sử dụng các loại giống lúa mới ngắn ngày, có năng suất cao cùng với cải tiến khoa học, công nghệ trồng lúa đã làm cho sản lượng lúa tăng liên tục qua các năm.
Cây lương thực hoa màu cũng được phát triển như: ngơ, khoai, sắn… song diện tích ít hơn nhiều so với cây lúa. Cây hoa màu thường được trồng xen canh với cây lúa trên các vùng trung du và thung lũng. Ngơ là cây hoa màu quan trọng, diện tích trồng ngơ trung bình qua các năm từ 2006 đến 2010 đạt khoảng trên 10 000ha. Tuy nhiên, sự biến động của diện tích trồng Ngơ cũng cho thấy ảnh hưởng của yếu tố đầu bất lợi đến loại cây này. Nếu như năm 2006 diện tích trồng cây ngơ là 9520 ha thì năm 2007 đã tăng lên 13700 ha và năm 2008 đã là 23487 ha. Nhưng đến năm 2009 và 2010 do biến động của thị trường thế giới làm cho diện tích trồng cây này giảm đáng kể xuống cịn 17138 ha và 1388 ha. Vì vậy,
- Về cây cơng nghiệp và cây ăn quả:
Chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng được tiến hành tốt đưa lại khả quan. Đó là việc tăng diện tích các loại cây cơng nghiệp hàng hoá và cây ăn quả.
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu cây trồng Xiêng Khoảng trên những năm qua cho thấy diện tích trồng lúa tăng khơng đáng kể. Vì dựa vào điều kiện tự
nhiên (địa lý) và yếu tố khác, nhất là tác động của thị trường trong nước làm cho cơ cấu cây trồng có sự thay đổi, cây cơng nghiệp và cây ăn quả phát triển thay cho việc trồng lúa. Mặt khác, do nhu cầu của thị trường bên ngồi, nên diện tích trồng các cây cơng nghiệp tăng lên khá, đã hình thành các vùng sản xuất hàng hố lớn để xuất khẩu ra nước ngoài. Với điều kiện thuận lợi về khí hậu và đất đai của Lào thì các loại cây cơng nghiệp ngắn ngày như đậu tương, ớt, vừng,… phát triển nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, theo số liệu trong bảng trên thấy rằng còn số một loại cây tốc độ tăng chưa liên tục, có lúc lên có lúc xuống, nguyên nhân ấy một mặt là do còn thiếu kinh nghiệm, chưa biết sâu về cơ chế thị trường, còn bị ảnh hưởng bởi thị trường bên ngồi. Diện tích trồng cây khuynh diệp và cây gỗ tếch cũng biến động khơng đều và có xu hướng giảm do chưa tìm được đầu ra thích hợp, đến nay, diện tích gỗ tếch chỉ cịn 50 ha trong khi năm 2007 là 1300 ha. Đây là những biểu hiện cho thấy cơ chế quản lý của Đảng và Nhà nước đối với các loại cây này chưa tốt. Sự hoạt động của thị trường mang tính tự phát thả cho người sản xuất tự mình sản xuất và lưu thơng hàng hố, đây là vấn đề rất khó để đưa nền kinh tế thốt khỏi tính tự cung tự túc, tình trạng như thế địi hỏi Nhà nước phải có chính sách phù hợp làm thế nào để phát huy được lực lượng sản xuất, thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá, thực hiện mục tiêu xuất khẩu.
Bên cạnh các loại cây cơng nghiệp, nhờ có điều kiện đất đai, khí hậu thuận lợi, Xiêng Khoảng cũng là vùng phát triển các vườn cây ăn trái nổi tiếng như: cây cam, hồng xiêm, quả vải, dừa, mít, sồi… Các cây ăn quả được trồng thành vừng khá tập trung trong các trang trại ở các huyện Mường Pạch, huyện Khăm, …
Xiêng Khoảng cịn có nhiều tiềm năng để phát triển cây ăn quả do diện tích đất rộng, khí hậu thuận lợi. Trong thời kỳ năm 2006 đến nay các vùng cây ăn trái sản xuất trồng tập trung không ngừng tăng lên. Tuy nhiên, tốc độ tăng không ổn định do chịu ảnh hưởng của yếu tố bên ngồi lớn, đặc biệt là cơng nghiệp chế biến hoa quả chưa được đầu tư phát triển nên gây thiệt hại về kinh tế, giá bán còn thấp và phụ thuộc nhiều vào thị trường nước ngoài.
Là một tỉnh miền núi, cao nguyên, vừa có núi vừa có đồng bằng thung lũng, ao hồ, ruộng trũng nên Xiêng Khoảng có nhiều tiềm năng để phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản.
Trong những năm qua, tỉnh đã có nhiều chương trình hỗ trợ cho ngành chăn ni như: cung cấp giống, cho vay vốn phát triển chăn ni,… Vì vậy, ngành chăn ni Xiêng Khoảng có sự phát triển đáng kể, nhịp độ tăng sản lượng của ngành chăn nuôi trong các vùng ở mức khá cao. Đàn gia súc, gia cầm hàng năm đều tăng, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho thị trường trong nước và giành một phần cho xuất khẩu.
Bảng 2: Cơ cấu số lượng đàn gia súc, gia cầm ở Xiêng Khoảng giai đoạn 2006 – 2010 Đơn vị tính: Con Loại vật ni 2006 2007 2008 2009 2010 Tr âu 49.199 51.705 45.800 51.324 47.000 Bò 91.940 94.362 104.398 112.014 90.000 Lợn 74.470 81.103 70.118 92.614 94.000 Cừu và dê 7.256 8.562 13.794 15.338 5.600 Gia cầm 590.200 571.650 661.230 789.350 950.000 Ngựa 4,449 3.774 3.057 2.871 4.300
Nguồn: thống kê kinh kế-xã hội Xiêng Khoảng - sở thống kê - kế hoạch và hợp tác Xiêng Khoảng (từ năm 2006-2010).
Hiện nay, ngành chăn nuôi ở Xiêng Khoảng cũng được chú trọng phát triển, các loại giống mới với năng suất và chất lượng tốt được đưa vào, cùng với việc đẩy mạnh ứng dụng kỹ thuật tiên tiến đã thúc đẩy tốc độ trưởng trong lĩnh vực này. Đặc biệt, Xiêng Khoảng chú trọng mở rộng quy mô chăn ni các loại con có giá trị kinh tế cao như bị, lợn, gà,… Cụ thể:
- Chăn ni lợn:
Đây là lĩnh vực chiếm tỷ trọng cao nhất trong chăn nuôi ở Xiêng Khoảng. Tổng đàn lợn tăng nhanh từ 74.470 con năm 2006 lên 94.000 vào năm 2010. Chăn nuôi lợn được phát triển rộng rãi trong các hộ gia đình và các trang trại với quy mơ ngày càng lớn, kỹ thuật chăm sóc và ni dưỡng được ứng dụng ngày càng hiện đại nhằm tạo ra những sản phẩm hàng hóa có giá trị lớn.
Bên cạnh việc tăng quy mơ đàn lợn, thì Xiêng Khoảng cũng chú trọng đến phát triển đàn bị. Với đặc điểm địa lý là nhiều thung lũng và đồng bằng nên thuận lợi cho phát triển chăn ni bị. Hơn nữa, bị được coi là con vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông nghiệp của Lào nói chung và Xiêng Khoảng nói riêng. Vì vậy, việc đưa các giống bị thịt có chất lượng cao được thực hiện trên quy mơ tồn tỉnh. Trong giai đoạn 2006 – 2010, số lượng đàn bò liên tục tăng qua các năm, nếu như năm 2006 là 91.940 con, năm 2007 tăng lên 94.362 con và đến năm 2008 là 104.398 con và 2009 con số đó đã lên tới 112.014 con. Số lượng đàn bò gia tăng đã đáp ứng nhu cầu thực phẩm, sức kéo trong nước và đóng góp khơng nhỏ vào giá trị thực phẩm xuất khẩu.
- Chăn nuôi gia cầm:
Xiêng Khoảng là tỉnh miền núi, xen kẽ các núi đồi thấp là các thung lũng, đồng bằng và trung du nên chăn ni gia cầm có nhiều thuận lợi. Gia cầm là vật nuôi phổ biến trong các trang trại và các hộ gia đình. Tuy nhiên, phương thức chăn ni chủ yếu là chăn thả tự nhiên, chưa chú ý đến kỹ thuật nuôi hiện đại nên năng suất chưa cao. Mặc dù vậy, số lượng đàn gia cầm vẫn tăng nhanh, năm Như vậy, ngành chăn ni Xiêng Khoảng có sự phát triển với nhịp độ tăng giá trị của ngành hàng năm trong vùng ở mức khá cao. Ngành chăn ni đã góp phần đáng kể cho sự tăng trưởng kinh tế nông nghiêp, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho cư dân ở nông thôn. Nhưng so với các tỉnh, ngành chăn nuôi Xiêng Khoảng phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của vùng. Tỷ trọng ngành chăn ni cịn mất cân đối lớn so với trồng trọt, hầu hết ở tỉnh giá trị sản lượng chăn nuôi hàng năm chỉ đạt 65% tổng giá trị ngành nông nghiệp. Đây cũng là hạn chế trong những năm tới cần ra sức khắc phục.
-Ngành thuỷ sản:
Ngành thuỷ sản chiếm tỷ trọng không lớn trong giá trị sản xuất của nhóm ngành nơng, lâm, ngư nghiệp. Tuy nhiên, sản lượng giá trị thủy sản cũng đóng góp lớn trong GDP tồn ngành và liên tục tăng qua các năm. Cụ thể: Nếu năm 2006, sản lượng thủy sản là 9.704 tấn thì năm 2008 là 11.045 tấn; năm 2010 là
lượng cá cũng không ngừng tăng lên nhanh chóng, năm 2006 là 4.387 tấn, năm 2008 tăng lên 4.840 tấn, và năm 2010 tăng lên 8.320 tấn.
Bảng 3: Sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản ở Xiêng Khoảng giai đoạn 2006 - 2008
Nội dung Đơn vị 2006 2008 2010
Khối lượng thuỷ sản Tấn 9.704 11.045 17.650
Khai thác Tấn 6.565 7.680 11.240
Trong đó cá Tấn 4.387 4.840 8.320
Ni trồng Tấn 2.200 2.725 5.770
Diện tích ni thuỷ sản Ha 1.575 1.930 1.570
Vốn đầu tư Tỷ kíp - - 1,7
Nguồn: Sở nơng – lâm nghiệp Xiêng Khoảng (2010)
Diện tích ni trồng thuỷ sản khơng ngừng gia tăng, sản lượng cá chung bình từ tất cả các phương thức ni đạt khoảng 3.725 tấn/năm. Trong đó diện tích cá ao hồ chiếm tuyệt đại đa số, năm 2008 gần 2.000 ha đến năm 2010 là gần 2.600 ha. Cho đến nay, đầu tư của Nhà nươc cũng như của nhân dân cho ni trồng thuỷ sản vẫn cịn yếu, họ chỉ dừng lại ở việc sản xuất ra cá giống và thức ăn cho cá. Các dịch vụ kỹ thuật cũng như công tác khuyến ngư khác chưa trở thành nội dung quan trọng.
- Lĩnh vực thủy lợi:
Năm 2010 trên địa bàn tỉnh có tất cả 1.291 cơng trình thuỷ lợi, trong đó có 137 cơng trình thuỷ lợi kiên cố, 1.154 cơng trình thuỷ lợi đất đỏ, diện tích thuỷ lợi tăng 38,92%, có năng lực tưới cho sự sản xuất mùa khô được 2.500 ha và mùa mưa 19.000 ha.
So với tồn diện tích lúa có nhu cầu thuỷ lợi đã đảm bảo tưới tới 80% diện tích cây lúa mùa và tưới bổ sung 70,5% diện tích lúa chiêm. Nhìn chung nhiều trạm bơm và đập kiên cố đã phát huy khá hiệu quả, các đập tạm thời tuy nhiều nhưng lượng nước mất mát rị rỉ nhiều, hiệu suất cơng trình thấp.
- Về lâm nghiệp:
Trong những năm qua lâm nghiệp là ngành kinh tế có vị trí quan trọng theo thống kê năm 2010, Xiêng Khoảng có 75% rừng thuộc quyền sở hữu của các hộ gia đình. Ngành lâm nghiệp Xiêng Khoảng về quy mơ diện tích, sản lượng khá lớn so với một số vùng trong nước, hàng năm đã tạo ra khối lượng gỗ, củi, tre,
than,…v.v…đảm bảo phần lớn nhu cầu cho sản xuất, tiêu dung trong vùng và xuất khẩu.
Mặc dù với những khó khăn chung cả nước, nhưng các huyện Xiêng Khoảng đã có nhiều tiến bộ ở hai lĩnh vực trồng trọt và khai thác gỗ, lâm sản với sự cho phép của chính phủ, giai đoạn năm 2008-2009 tồn vùng khai thác gỗ được 2458 m3, trong đó gỗ để xuất khẩu là 2177m3 và còn lại là gỗ sử dụng trong nước.
Bên cạnh việc thực hiện quản lý, điều tra, tổ chức thực hiện khai thác theo cơta thấy rằng vẫn cịn sai sót, khai thác ngồi kế hoạch và thu được 3.589.790 m3.
*Về ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp:
Công nghiệp và tiểu thủ công Xiêng Khoảng phát triển chậm sau khi hồn thiện cơng cuộc khơi phục tỉnh: các đơn vị và các làng nghề truyền thống lâu đời kém phát triển, song do những điều kiện kinh tế - xã hội thời kỳ mới ở nông thôn được khơi phục và giai đoạn này bắt đầu có sự phát triển. Thực tế sự phát triển nông nghiệp, nông thơn Xiêng Khoảng cho thấy cơng nghiệp và thủ cơng có vai trị quan trọng cho sự phát triển tồn diện nơng thơn, có tác dụng trực tiếp mạnh mẽ đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh.
Giá trị tổng sản lượng cơng nghiệp tăng từ 113.410,2 tỷ kíp thời kỳ 2010