Đánh giá chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp, nông

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH ở tỉnh Xiêng khoảng nước CHDCND Lào từ nay đến năm 2015 (Trang 43 - 65)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

2.2.4.Đánh giá chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp, nông

6. Kết cấu của khóa luận

2.2.4.Đánh giá chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp, nông

2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn của

2.2.4.Đánh giá chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp, nông

thôn.

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn của tỉnh Xiêng Khoảng trong những năm qua tuy mới ở bước đầu nhưng có thể nói, đó là sự nỗ lực cố gắng của tồn Đảng, tồn dân. Q trình chuyển dịch đó đã biểu hiện rõ mục đích, u cầu, nội dung của việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế, nhằm phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế, tập trung phát triển kinh tế hàng hoá và thực hiện những mục tiêu, đáp ứng yêu cầu phát triển của toàn tỉnh.

* Kết quả đạt được:

Thành tựu nổi bật của q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn ở tỉnh Xiêng Khoảng đó là:

- Ngành trồng trọt chuyển dịch dần theo hướng thâm canh, tăng giá trị sản xuất nhưng giảm tỷ trọng, cịn chăn ni, thuỷ sản và lâm nghiệp có xu hướng tăng dần cả về giá trị sản xuất và tỷ trọng.

- Trong nội bộ ngành nơng nghiệp đã có sự phân cơng lao động theo hướng lao động trong ngành trồng cây lương thực giảm, lao động ở ngành trồng cây công nghiệp, chăn nuôi, nghề thủ cơng có xu hướng tăng. Điều đó, cho thấy xã hội đã hình thành một số ngành, nghề mới chăn ni trở thành một trong những ngành chính của nơng nghiệp, nhiều hộ đã phát triển với tiềm năng thế mạnh về khí hậu, thời tiết, và kinh nghiệm sản xuất của người lao động.

- Cơ cấu các thành phần kinh tế bước đầu hình thành và phát triển phù hợp với quy luật kinh tế khách quan, đúng theo định hướng của Đảng và chính sách của Nhà nước.

- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn đã tác động trực tiếp đến chương trình lương thực, thực phẩm là những chương trình kinh tế lớn của tỉnh. Có thể nói đây là thành tựu lớn nhất của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

*Hạn chế:

Tuy nhiên bên cảnh những thành tựu mà sản xuất nơng nghiệp đã đạt được, thì vẫn cịn có những hạn chế sau:

- Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn nói chung chuyển dịch chậm. - Cơ cấu kinh tế vùng chưa chuyển dịch theo hướng chuyên canh để phát huy thế mạnh của từng vùng kinh tế, tạo nguồn hàng phục vụ cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.

- Thành phần kinh tế tư nhân đầu tư vào nơng nghiệp cịn nhỏ về quy mơ và chậm về tốc độ phát triển, chưa có hình thức hợp tác thích hợp để lơi cuốn nông dân vào làm ăn tập thể. Thành phần kinh tế cá thể vẫn tồn tại phổ biến và chiếm tỷ lệ lớn, thành phần kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế hợp tác chưa phát triển.

- Công cụ lao động thô sơ, chủ yếu dựa trên cơ sở sức người các thành tựu khoa học kỹ thuật chưa được ứng dụng trong sản xuất. Kết cấu hạ tầng thấp kém không đủ điều kiện cho sản xuất và giao lưu văn hố. Sự lạc hậu về cơng nghệ và thiếu thơng tin ở nhiều vùng đã làm cho q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn thêm khó khăn.

- Trình độ hiểu biết về kinh tế thị trường và đổi mới tư duy kinh tế của cán bộ lãnh đạo, quản lý và người lao động còn thấp.

- Hệ thống chính sách nơng nghiệp chưa phù hợp chưa trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển mũi nhọn trong nông nghiệp.

CHƯƠNG III

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DICH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN CỦA TỈNH XIÊNG KHOẢNG TỪ

NAY ĐẾN NĂM 2015 3.1. Mục tiêu, phương hướng.

Căn cứ vào đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, Nhà nước và thực tiễn kinh tế - xã hội ở tỉnh Xiêng Khoảng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Xiêng Khoảng trong thời gian tới cần dựa trên mục tiêu định hướng sau:

Một là: xây dựng cơ cấu kinh tế nông - lâm nghiệp gắn với công nghiệp

chế biến nhỏ hoặc vừa và phối hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội.

Hai là: chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm cho hệ thống kinh tế mở, gắn kết

với quy hoạch phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Lào tạo ra các yếu tố bên trong phối hợp với bên ngoài.

Ba là: chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên cơ sở kế thừa và phát huy các thành

tựu của những năm đổi mới theo hướng tích cực phát triển lực lượng sản xuất đi đôi việc củng cố quan hệ sản xuất cho phù hợp.

3.1.2. Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Xiêng Khoảng đến năm 2015.

3.1.2.1. Phương hướng chung.

- Triệt để khai thác mọi tiềm năng và lợi thế vốn có, huy động moik nguồn lực để chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế, chuyển dịch mạnh nền kinh tế thuần nông sang nền kinh tế nơng nghiệp hàng hố, đầu tư thâm canh cây lúa, phát triển mạnh nơng sản hàng hố, tỉnh có thế mạnh ở các vùng trong tỉnh, tăng tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ…

- Xố bỏ cơ bản hộ đói, giảm hộ nghèo, đến năm 2015 phấn đấu cải thiện đời sống nông thôn, triển khai phát triển đến tận nông thôn, tăng cường việc an ninh quốc phòng vững chắc, đảm bảo sự ổn định chính trị để đẩy mạnh nhịp độ phát triển kinh tế-xã hội.

- Xây dựng Đảng bộ và hệ thống chính trị các cấp (từ địa phương đến tỉnh) vững mạnh, đưa tỉnh, huyện, làng vượt qua khó khăn, tiếp tục tăng cường tình đồn kết tồn dân, tồn qn, nỗ lực trong việc cơng nghiệp hố-hiện đại hố nông thôn.

3.1.2.2. Phương hướng cụ thể. *Về nông nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trồng trọt: Thế mạnh chủ yếu của nông nghiệp là đất đai, lao động và

nhận thức, khả năng của nền kinh tế và sự yếu kém của lực lượng sản xuất nên chưa xác lập được cơ cấu kinh tế hợp lý, do đó cũng chưa phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, ảnh hưởng lớn đời sống nhân dân cũng như sự phát triển của nền kinh tế. Những năm tới thậm chí trong thập kỷ tới lương thực vẫn là mặt hàng chiến lược đối với Xiêng Khoảng, do đó mục tiêu trọng tâm hàng đầu là tập trung phát triển ngành trồng cây lương thực. Trên cơ sở những diện tích hiện có, tiến hành thực hiện thâm canh áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật, cải tiến khâu làm đất, cải tạo nâng cấp, xây dựng hệ thống thuỷ lợi kênh nương nuôi đồng, đưa giống mới thay thế các loại giống cũ để đưa năng suất lúa ở vùng diện tích trồng lúa 29.235,7 ha, hiện nay được 29.235,7 ha, chiếm 4,29%. Đồng thời, với việc thâm canh tăng năng suất phải khai hoang thêm 2.856 ha, phấn đấu đến năm 2015 đạt 118.661,38 tấn/năm trong đó diện tích lúa chiếm đạt 32.092 ha, trở thành hàng hố trong mức độ là 593.306,9 tấn thóc, bình qn đầu người là 442 kg/người/năm, đáp ứng về thịt và cá để bảo đảm cho ước tính là 123,7 kg/người/năm, đảm bảo tiêu dùng trong nước và một phần phục vụ cho xuất khẩu.

Cây công nghiệp cũng là một trong những thế mạnh của nền kinh tế. Trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn, sự phát triển của cây công nghiệp vừa là kết quả của quá trình phát triển cây lương thực, vừa là tiền đề quan trọng tác động tích cực đến sự phát triển của cây lương thực. Về lâu dài phải hình thành những vùng chuyên canh lớn, phát triển trên cơ sở của lượng sản xuất hiện đại nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao đủ sức cạnh tranh với hàng hoá cùng loại của từng vùng cũng như trên thế giới. Hiện nay trình độ của lực lượng sản xuất cịn thấp vì vậy khơng thể phát triển sản xuất theo qui mô lớn với sự phân cơng chun mơn hố lao động theo kiểu chiều sau mà phải tiến hành từ thấp đến cao, từ qui mô nhỏ đến qui mô lớn theo sự phát triển của lực lượng sản xuất và trình độ quản lý của Nhà nước. Trước mặt cần phải tập trung phát triển một số cây công nghiệp chiến lược ở các vùng trọng điểm trong tỉnh như: cà phê, cây tếch và số cây có đường, cây có dầu và một số loại cây làm nguyên liệu cho cơng nghiệp như thuốc lá, mía, bơng…và một số vùng trong tỉnh có điều

kiện thuận lợi phát triển những loại cây cà phê, chè, đậu tương, mía, lạc, cây dược liệu…cần phải điều tra khảo sát, qui hoạch theo hướng sản xuất hàng hoá, từng bước phân cơng lại lao động, hình thành vùng chun canh sản xuất lớn. Từ đó giúp cho người lao động thích ứng dần với sự thay đổi như cầu tiêu dùng, xác định phương hướng sản xuất có hiệu quả kinh tế cao.

-Chăn ni: Xiêng Khoảng có điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển

chăn nuôi đại gia súc, gia cầm theo qui mô lớn, nhất là vùng cao nguyên Xiêng Khoảng ( huyện Phạch). Sự phát triển nuôi đại súc, gia cầm không chỉ đáp ứng nhu cầu về sức kéo cho sản xuất, thực phẩm cho con người và xuất khẩu mà vấn đề cơ bản là cịn tạo ra cơng ăn việc làm cho hàng trăm lao động đến tuổi, sử dụng hợp lý lực lượng lao động trong từng hộ gia đình. Điều đó vừa nâng cao thu nhập cho người lao động, để tạo điều kiện để thực hiện phân công chuyên mơn hố theo chiều sau. Hiện nay, chăn ni lợn, châu, bò là chủ yếu.

Trước đổi mới Xiêng Khoảng được tiến hành theo phương pháp tryền thống, qui mô nhỏ với các loại giống của địa phương năng suất thấp. Từng gia đình tuỳ theo sức của mình tiến hành chăn ni một cách riêng lẻ, khơng tn theo quy trình kỹ thuật chặt chẽ nên chất lượng thấp, không đủ khả năng xuất khẩu. Vậy những năm tới tuần tăng cường quy hoạch, đầu tư, hướng dẫn nông dân phát triển chăn nuôi một cách đa dạng, tập trung vào những loại vật ni có điều kiện phát triển ở từng vùng đưa đàn châu, bò 195.730 con, so với năm 2010 lên 36,6% , so với kế hoạch 5 năm thực hiện được 55 %, so với năm 2005 lên 14,2%, lợn là 98.914 con, so với năm 2010 lên 6,3%, gia cầm từ 1.225.820 triệu con so với năm 2010 lên 55,3%. Riêng với gia cầm được phát triển mạnh ở các đô thị, bảo đảm cung cấp thực phẩm đáp ứng nhu cầu cuộc sống của nhân dân địa phương.

-Đối với lâm nghiệp: Là một tỉnh có diện tích rừng bình quân đầu người

khá cao, rừng đã chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống xã hội và phát triển kinh tế. Quá trình phát triển lâm nghiệp là một cách khoa học không những mang lại thu nhập cho nền kinh tế mà còn tạo khả năng để giữ vững sự ổn định môi trường, chống lại sự “trả thù” của tự nhiên đối với con người.

Phát triển lâm nghiệp toàn diện, kinh doanh rừng theo hướng đa canh, đa dạng các sản phẩm nông lâm kết hợp với công nghiệp chế biến tạo ra các hàng hoá phong phú đáp ứng tiêu dùng ngay càng tăng của xã hội. Nhưng đối với ngành nông nghiệp trước mặt phải bảo vệ tu bộ và làm giàu 310.000 ha rừng tự

nhiên hiện có, đến năm 2015 diện tích rừng cấm, rừng phịng hộ chiếm hơn 60%, của diện tích rừng tự nhiên bảo vệ nguồn nước quan trọng của tỉnh. Để thực hiện chương trình chấm rứt phá huỷ cây rừng làm nương và định canh định cư, hạn chế và tiến tới chấm dứt nạn đốt rừng, sử dụng có hiệu quả tiết kiệm tài nguyên rừng.

Tiếp tục giao quyền sử dụng đất đai, lấy công việc giao đất đai, rừng cho nơng dân, nhanh chóng phủ xanh trồng mới, tạo vốn rừng ngày càng phong phú về chủng loại sản phẩm. Tăng độ phủ xanh rừng 60% của diện tích tự nhiên nhằm góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái hạn chế mức thấp nhất tác hại của thiên tai.

Thực hiện bằng cách nuôi sinh thái, phương thức nông lâm kết hợp, kinh doanh tổng hợp, giao khoán đất rừng gắn với công tác định canh định cư, phát triển cây trồng ở trung du miền núi và những vùng sản xuất khó khăn, từng bước chuyển vùng đồng bào dân tộc từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hố,hồn thành cơng tác định canh định cư.

-Thuỷ sản:

Phát huy thế mạnh tiềm năng của từng vùng nước bao gồm: nước sông, vùng đất sản xuất kết hợp giữa nông – lâm – ngư, bảo vệ môi trường khai thác hợp lý để đảm bảo sự tái sinh nguồn thuỷ sản đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho nhân dân. Tận dụng diện tích mặt nước có khả năng ni trồng thuỷ sản, kết hợp nuôi trồng công nghiệp với nuôi trồng theo phương pháp truyền thống.

Hiện nay nghề nuôi cá của nhân dân chưa phát triển mạnh. Trong những năm tới cần mở rộng nuôi trồng thuỷ sản theo những hướng sau:

+ Đẩy mạnh phong trào ao ni cá tại gia đình.

+ Ni cá lồng trên sông ( học kinh nghiệm của Việt Nam ). + Khai thác mặt nước các cơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi.

*Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.

Tiếp tục cụ thể hố đường lối và các chính sách về chuyển sang cơng nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, Nghị quyết ban chấp hành TW Đảng

NDCM Lào lần thứ VIII ( 5 / 6 / 2006 ) cũng nêu rõ: “ Cơng nghiệp hố và hiện đại hố bắt nguồn từ điều kiện chúng ta có, bắt nguồn từ cái chúng ta có khả năng về vốn xây dựng nền tảng cho tiến trình tiếp theo” .

Trên cơ sở ngành nghề tỉnh Xiêng Khoảng có tiềm năng sẵn về vốn, nguyên liệuđể cung cấp cho sản xuáat vì vậy từ năm 2010 – 2015 tỉnh xác định điểm xây dựng công nghiệp chế biến nhỏ và vừa trong tỉnh, chú trọng công nghiệp chế biến nông sản như: nhà máy chế biến gỗ…và nhà máy sản xuất thực ăn gia súc, gia cầm. Song cần phải tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp hiện có để nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và mở rộng sản xuất. Ngoài ra tỉnh phải tiếp tục tạo ra và huy động các công ty khai thác hoạt động khai thác than, đá vôi…

Chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao đọng trong nông thôn, phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn giải quyết việc làm tại chỗ, củng cố và nâng cao chất lượng sản phẩm và những ngành nghề truyền thống như: mây tre đan, thêu len, dệt, gốm sứ…v.v…

Để làm cho ngành nghề hoạt động ổn địnhtỉnh phải xây dựng và củng cố công ty thương mại phục vụ, thúc đẩy sản xuất và trợ giúp về thị trường trong và ngoài nước.

*Ngành dịch vụ:

Đẩy mạnh hoạt động thương mại thúc đẩy sản xuất phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của dân cư trong tỉnh, cung ứng đầy đủ các mặt hàng chính cho đồng bào ít người, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng, phấn đấu tổng mức lưu chuyển hàng hoá xã hội.

Phát triển các ngành dịch vụ, thương mại, ngân hàng, vận tải, bưu điện xuống tận các thị trấn, phục vụ yêu cầu đổi mới nông nghiệp từng bước cơng nghiệp hố – hiện đại hố. Hình thành các cơ sở dịch vụ thuận lợi cho việc phát triển thị trường nông thôn, nhất là thị trường vốn, dịch vụ kỹ thuật, vật tư và tiêu thủ sản phẩm.

*Phát triển kết cấu hạ tầng ở nông thôn.

Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất là vấn đề có ý nghĩa quyết định cho sự phát triển nền kinh tế của Xiêng Khoảng. Hệ thống đường giao thông nông thôn phải từng bước đưa vào cấp hạng và xây dựng mặt đường các

đường chiến lược để đảm bảo cho việc an ninh, trật tự, quốc phòng và lưu chuyển hàng hoá, du lịch đến tận các trung tâm, địa phương và nâng cấp mặt đường xuyên các tỉnh Bắc Lào. Cùng với giao thông cùng xây dựng củng cố hệ thống thuỷ lợi, điện nước, y tế, giáo dục, nâng cao mức sống của dân cư. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Ngành du lịch:

Ngành du lịch là một ngành mà tỉnh có thể mạnh, những năm qua cũng

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH ở tỉnh Xiêng khoảng nước CHDCND Lào từ nay đến năm 2015 (Trang 43 - 65)