Cơ cấu vùng kinh tế

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH ở tỉnh Xiêng khoảng nước CHDCND Lào từ nay đến năm 2015 (Trang 39 - 40)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

6. Kết cấu của khóa luận

2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn của

2.2.2. Cơ cấu vùng kinh tế

Trong quá trình phát triển, cơ cấu kinh tế vùng dần dần được hình thành theo định hướng chun mơn hố sản xuất, kinh doanh dịch vụ của mỗi vùng ngày càng rõ. Theo hướng của tỉnh, các vùng chuyên canh, thâm canh sẽ tập trung ở những vùng có điều kiện trồng lúa trong 8 huyện.

Cịn vùng ni trồng thuỷ sản trên địa bàn tỉnh đang dần được hình thành rõ nét và đang phát huy tác dụng. Nhất là tập trung vào các huyện Pạch, Khăm, Phu Cụt.

Các khu công nghiệp tập trung như: xưởng xe và nhà máy chế biến nông sản (thức ăn chăn nuôi), chế biến gỗ, cà phê, sản xuất tư liệu tiêu dùng, sản xuất sản phẩm nông nghiệp, thuốc chữa bệnh, dệt vải,…sẽ tận dụng lợi thế về nguyên liệu tại vùng để từng bước phát triển công nghiệp đúng hướng theo tỉnh phân bổ.

Những năm qua, các vùng kinh tế của tỉnh được đầu tư phát triển, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp hàng hố truyền thống và nơng sản mũi nhọn của vùng. Vì vậy, đã thúc đẩy sự hình thành các vùng kinh tế ở các thị trấn, thị tứ ra đời và phát triển với tốc độ nhanh, tạo cho bộ mặt nơng thơn ở Xiêng Khoảng có

trao đổi sản phẩm, cung ứng vật tư kỹ thuật giữa các vùng, các miền trong tỉnh và với các tỉnh phụ cận, đẩy nhanh q trình sản xuất hàng hố và chuyển dịch cơ cấu vùng. Cụ thể, hình thành 8 vùng kinh tế như:

- Khu vực I : Huyện Pạch. - Khu vực II : Huyện Khăm. - Khu vực III : Huyện Nỏng Hẹt. - Khu vực IV : Huyện Phả Xay. - Khu vực V : Huyện Phu Cụt. - Khu vực VI : Huyện Mọc. - Khu vực VII : Huyện Khun. - Khu vực VIII: Huyện ThaThơm

Đây là những khu vực có vị trí địa lý cùng điều kiện tự nhiên rất tốt, đất đai màu mỡ nên thuận lợi cho công tác trồng trọt và chăn ni, mỗi năm khu vực này có thể thu nhập bình qn 474.784 tấn / ha và các loại hoa màu khác cũng đem lại thu nhập đáng kể cho người dân. Đặc biệt là huyện Mọc và huyện Khun, được sự cho phép của Chính phủ nên hai khu vực này là nơi khai thác gỗ rất phong phú, từ đó nâng cao đời sống cho nhân dân, tạo công ăn việc làm cho người dân, mở rộng giao lưu với các nước trên thế giới. Ngồi ra các vùng khác có nghề thủ công đan lát may mặc cũng rất phong phú. Các khu công nghiệp cũng dần dần mọc lên.

Huyện Pạch là khu vực có cánh đồng chiêng nổi tiếng nên thu hút khách du lịch than quan trong và ngoài nước mỗi năm lên tới hàng vạn người khách du lịch đến thăm.

Nhìn chung, Xiêng Khoảng là một tỉnh phân bố các ngành một cách đều đặn và có quy mơ. Trong những năm đổi mới được Đảng và Nhà nước quan tâm nên đội ngũ cán bộ quản lý, hướng dẫn công tác tập thể đã được đổi mới hoàn toàn. Đảng bộ và nhân dân tỉnh Xiêng Khoảng quyết tâm để xây dựng tỉnh trở thành tỉnh giàu mạnh nhờ vào việc phân bổ các vùng.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH ở tỉnh Xiêng khoảng nước CHDCND Lào từ nay đến năm 2015 (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w