6. Kết cấu khóa luận
2.2. Thực trạng chất lượng cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân
2.2.2.1. Tăng trưởng tín dụng
Dư nợ cho vay của DN tại ngân hàng có chiều hướng tăng lên theo từng năm, khi mà năm 2020 là 780 tỷ thì đến năm 2021 là 820 tỷ, tăng 40 tỷ đồng tương đương 5,1% so với năm 2020. So sánh với tốc độ tăng trưởng dư nợ chung của ngân hàng thì vẫn cịn thiếu sót vì năm 2021 dư nợ tăng 330 tỷ đồng, tăng 14,4% so với năm 2020 .
0 5 10 15 20 25 30 35
Thời hạn của khoản vay Hạn mức tín dụng được phê duyệt Lãi suất của khoản vay
Biểu đồ 2.5. Nhận xét của KH về khoản vay
(Nguồn: BCTC năm 2019- 2021 của Vietinbank) Từ biểu đồ trên, ta thấy năm 2019 tỷ trọng trên tổng dư nợ của DN đạt 810 tỷ đồng, chiếm 37,7%. Đến năm 2020 thì tỷ lệ phần trăm này lại giảm còn 33,2% mặc dù khối lượng dư nợ năm 2020 cao hơn năm 2019. Năm 2021 thì tỷ lệ phần trăm của dư nợ khối KHDN giảm xuống chỉ còn 30,6%, nhưng khối lượng dư nợ tăng lên là 820 tỷ đồng.
Điều đó có thể xảy ra từ nguyên nhân sau:
- Năm 2020 là một năm khởi sắc đối với nền kinh tế Việt Nam, với các chỉ số tăng trưởng dương nên các DN kinh doanh hiệu quả, làm ăn có lãi, khơng quá lệ thuộc vào vốn vay của ngân hàng nên dư nợ tại thời điểm này giảm.
- Nguyên nhân khách quan đến từ dịch bệnh có tác động không nhỏ tới kinh tế nước ta mà các DN lại là đối tượng dễ bị tổn thương khi có sự thay đổi trong nền kinh tế năm 2021. Các DN bị sụt giảm về nhu cầu đầu ra và cả nguồn nguyên liệu đầu vào. Do dịch bệnh xuất hiện nên người dân cắt giảm
0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% 2019
2020 2021
Biểu đồ 2.1. Dư nợ cho vay DN trên tổng dư nợ
chi tiêu, nhất là đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, hoặc các doanh nghiệp không thuộc ngành nhu yếu phẩm.
2.2.2.2. Độ phân tán tín dụng a. Theo thời hạn
Bảng 2.2. Dư nợ của DN phân theo thời hạn
(Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2019 2020 2021 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Ngắn hạn 537 57,43 594 56,9 683,5 61,55 Trung và dài hạn 398 42,57 447 43,1 421,3 38,45 Tổng dư nợ DNVVN 935 100 1044 100 1105 100
(Nguồn: Báo cáo nội bộ phòng KHDN năm 2019-2021 của chi nhánh) Từ số liệu ở trên ta có thể thấy dư nợ của DN hầu hết đều tập trung ở mục cho vay ngắn hạn, tăng qua 3 năm: Năm 2021, dư nợ trung và dài hạn là giảm so với 2020. Trong khi đó thì tỷ lệ của dư nợ ngắn hạn luôn tăng, nhất là năm 2021 khi tỷ lệ này là 61,55% trên tổng dư nợ KHDN. Là do các KH của ngân hàng cần nguồn vốn hỗ trợ nhanh, thời hạn trả nợ ngắn để họ có thể thực hiện hoạt động SXKD ngay tức thì. Thêm vào đó, các phương án kinh doanh của DN chưa đáp ứng được các yêu cầu của ngân hàng về mặt quy mơ nên
khó có thể cho vay trong dài hạn được. Chỉ có một số ít DN đã làm KH lâu năm với Chi nhánh và có sự hợp tác lâu dài mới có thể đáp ứng về các tiêu chí vay vốn để có thể vay theo thời hạn dài.
b. Theo mục đích cho vay
(Nguồn: Báo cáo nội bộ phịng KHDN năm 2019-2021 của Vietinbank chi nhánh)
Ngân hàng tập trung đa số vào cho vay CN và TM, do hầu hết tập KHDN của ngân hàng là DN sản xuất cơng nghiệp. Tuy có sự thay đổi trong tỷ lệ của các khoản mục này trên tổng dư nợ song đó cũng là một điều dễ hiểu. Do năm 2020, các DN hoạt động SXKD đạt được doanh thu cao, nhu cầu về vốn để mở rộng SXKD là lớn cho nên dư nợ cho vay CN và thương mại tăng lên đáng kể, cho vay nông nghiệp cũng tăng. Tuy nhiên nếu chỉ cho vay quá tập trung vào một số KH, trong một vài ngành nghề nhất định thì rủi ro là rất lớn, cho nên cần đề ra phương án để có thể chia đều dư nợ cho vay để không đem lại rủi ro cho ngân hàng.
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2019 2020 2021
Biểu đồ 2.2. Độ phân tán tín dụng theo mục đích cho vay
2.2.2.3. Tỷ lệ nợ quá hạn
Muốn đánh giá chất lượng cho vay của một ngân hàng thì chúng ta cũng phải xét đến tỷ lệ nợ quá hạn, cụ thể ở đây là tỷ lệ nợ quá hạn đối với DN. Ngân hàng phải có nguồn vốn dồi dào để có thế đáp ứng ngay nhu cầu vay vốn của KH, cũng như phải thu hồi được các khoản nợ đã cho vay. Dưới đây là số liệu về tỷ lệ nợ quá hạn đối với DN của ngân hàng Vietinbank.
Bảng 2.3. Tỷ lệ nợ quá hạn của DN (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2019 2020 2021 Nợ quá hạn 7,29 4,68 9,84 Tổng dư nợ DNVVN 810 780 820 Tỷ lệ 0,9% 0,6% 1,2%
(Nguồn: Báo cáo nội bộ của phòng KHDN năm 2019-2021 của Vietinbank chi nhánh Quang Minh)
Theo số liệu trên, tỷ lệ năm 2020 giảm 0,4% so với năm 2019, cho đến 2021 thì lại tăng lên 0,6% so với năm 2020. Nguyên nhân của sự thay đổi trên là do năm 2020, các DN hoạt động hiệu quả, thu được lợi nhuận cao, vừa có đủ lượng tiền để trả ngân hàng cả gốc lẫn lãi, vừa đủ để bù vào chi phí đã bỏ ra. Còn đến năm 2021, kinh tế nước ta trở nên xấu đi, rất nhiều doanh nghiệp thua lỗ, có doanh nghiệp cịn phải đóng cửa, phá sản do khơng chịu được áp lực. Điều đó đã dẫn đến tỷ lệ nợ quá hạn năm 2021 tăng vọt lên gấp 2 lần so với năm 2020.
Từ những con số trên chúng ta thấy được tình hình kinh tế chỉ cần có một sự thay đổi nhỏ thơi cũng có thể làm cho các DN khó lịng mà xoay sở trong một thời gian ngắn được. Ngân hàng đã rất cố gắng thu hồi các khoản nợ của KH, tuy nhiên vẫn chưa đủ cứng rắn. Vẫn còn nhiều cán bộ mềm mỏng và nhân nhượng với KH, họ chưa thực sự áp dụng biện pháp cứng rắn nào để có thể thu hồi được khoản nợ, làm gia tăng tỷ lệ nợ quá hạn ngân hàng. Ban lãnh đạo cần phải áp dụng thêm nhiều phương án thu hồi cứng rắn hơn, và gia tăng bồi dưỡng các cán bộ ngân hàng để không làm gia tăng tỷ lệ nợ quá hạn.
2.2.2.4. Tỷ lệ nợ xấu
Cũng giống như tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu cũng được dùng để nhận định chất lượng cho vay đối với DNVVN và nó cịn mang ý nghĩa quan trọng hơn.
Bảng 2.4. Tỷ lệ nợ xấu của DN (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2019 2020 2021 Nợ xấu 2,78 1,82 3,56 Tổng dư nợ DNVVN 820 760 840 Tỷ lệ 0,39% 0,24% 0,42%
(Nguồn: Báo cáo nội bộ phòng KHDN năm 2019-2021 của Vietinbank) Từ bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy tỷ lệ nợ xấu chiếm một phần rất rất nhỏ trong tổng dư nợ DN, ln duy trì dưới 3%. Cụ thể là năm 2020 thì tỷ lệ này giảm 0,15% với năm 2019 và tăng thêm 0,3% vào năm 2021. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do nền kinh tế nước ta năm 2020 có sự đột phá trong tăng trưởng GDP, các DN hoạt động tốt nên tỷ lệ nợ xấu có thể giữ được ở mức nhỏ như vậy. Đến năm 2021 thì do nhiều doanh nghiệp gặp
khó khăn, ngay cả việc duy trì hoạt động SXKD cũng rất mong manh, tuy nhiên nhờ Chính phủ thay đổi các chính sách hỗ trợ kịp thời nên tỷ lệ nợ xấu của DN có tăng lên thì cũng được giữ ở mức ổn định, an tồn.
Qua đó có thể thấy hoạt động thu hồi nợ tại chi nhánh đang có những bước đột phá rõ rệt, chính sách của Ban lãnh đạo áp dụng là đúng đắn.
Các DN muốn hợp tác với ngân hàng thì điều đầu tiên là phải tạo được uy tín, để ngân hàng tin tưởng và cho vay. Vì vậy điều đó đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải trả nợ gốc và lãi đúng hạn, nhưng đơi khi có một số doanh nghiệp bị phá sản do các ngun nhân và họ khơng có khả năng thanh tốn khoản vay.
2.2.2.5. Vịng quay vốn tín dụng
Bảng 2.5. Vòng quay vốn TD đối với DN
(Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2019 2020 2021 So sánh 2020/2019 So sánh 2021/2020 Tăng trưởng (%) Tăng trưởng (%) Doanh số thu nợ 610,6 802,3 780,8 29,03 -5,6 Thu nợ bình quân 797,5 805 810 0,75 0,85 Vịng quay vốn tín dụng 0,85 0,96 0,92 28,33 -6,7
(Nguồn: Báo cáo nội bộ phòng KHDN năm 2019-2021 của Vietinbank chi nhánh Quang Minh)
Bảng số liệu cho thấy vòng quay vốn năm 2020 đạt mức tăng trưởng và năm 2021 thì giảm. Dù đã có sự thay đổi nhẹ so với năm 2019 nhưng đến năm 2021 thì chỉ tiêu này lại giảm nhưng khơng đáng kể.
Năm 2020, chỉ tiêu này tăng đáng kể, nguyên nhân là do nền kinh tế nước ta có sự chuyển đổi tốt hơn, các chỉ số tăng vượt mức kế hoạch đề ra nên các doanh nghiệp cũng đạt được những thành quả nhất định. Tuy nhiên, năm 2021, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp dẫn tới hoạt động của cả nền kinh tế bị đình trệ. Đa số KHDN của ngân hàng là doanh nghiệp chế tạo nên hàng hóa khơng thể tiêu thụ được ngay làm cho tiêu chí này bị giảm xuống.
Chỉ tiêu của ngân hàng khơng cao. Điều đó cho thấy khả năng quản lý vốn TD của ngân hàng vẫn còn đánh giá được ở mức khá, nguồn vốn của ngân hàng cũng có khả năng chuyển đổi nhanh, cũng góp phần vào trong chu kỳ SXKD của DN.
2.2.2.6. Trích lập dự phịng rủi ro
Trích lập một khoản dự phòng rủi ro là việc làm cần thiết đối với các NHTM, đề phịng những trường hợp khơng mong muốn xảy ra trong tương lai.
Bảng 2.6. Dự phòng cụ thể và dự phòng chung đối với KH DN
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2019 2020 2021
Dự phòng cụ thể 0,687 0,521 1,737
Dự phòng chung 6,85 7,36 8,42
(Nguồn: Báo cáo nội bộ phòng KHDN năm 2019-2021 của Vietinbank chi nhánh Quang Minh)
Những năm qua, ngân hàng đã hồn thành trích lập dự phịng cụ thể đúng theo Văn bản hợp nhất số 22 của NHNN ban hành năm 2014. Tỷ lệ có một chút biến động nhưng khơng đáng kể và được trích thêm các năm. Số dự phịng năm 2019 là 0,687 tỷ đồng, giảm vào năm 2020 còn 0,521 tỷ đồng và tăng lên vào năm 2021 là 1,737 tỷ đồng.
Đây là điều có thể hiểu được vì ngun nhân mà có thể làm cho tỷ lệ này tăng lên là do vào năm 2021 là một năm khó khăn với các DN cho nên ngân hàng đã nới lỏng các chính sách vay vốn, giảm lãi suất nên độ rủi ro sẽ tăng lên dẫn tới phải nâng cao tỷ lệ trích lập.
Đến năm 2021, việc SXKD của các DN bị tạm ngưng, hoạt động kinh doanh của các DN cũng vì thế mà chậm lại, vì để đảm bảo cho các tình huống khơng mong muốn xảy ra, ngân hàng đã tăng lượng trích lập dự phịng chung lên. Tỷ lệ này cao khơng có nghĩa là ngân hàng đang có nhiều nợ q hạn mà vì tỷ lệ này được tính từ các nhóm nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 nên nguồn dư nợ nhóm 1 cao cũng có thể làm cho tỷ lệ này tăng lên.
Ngân hàng đã tuân thủ nghiêm ngặt theo quy định của NHNN về trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ để đảm bảo cho việc vận hành của Vietinbank nói riêng mà cịn tồn ngành ngân hàng nói chung.