Hình 2.7 :Sơ đồ quy trình xuất khẩu của Cơng ty TNHH May Tinh Lợi
2.3. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty
2.3.1. Kết quả đạt được
Một là, Cơng ty đã duy trì đƣợc mối quan hệ làm ăn tốt đẹp, lâu dài với nhiều
công ty, thƣơng hiệu lớn trên thế giới. Việc Công ty chủ động gửi thƣ chào hàng kèm theo các điều khoản rõ ràng, minh bạch và tạo điều kiện thuận lợi cho phía khách hàng đã giúp Cơng ty ký kết đƣợc rất nhiều các hợp đồng có giá trị lớn. Hơn nữa Công ty luôn đề xuất các mức chiết khấu rất hấp dẫn cho khách hàng đối với các đơn hàng khác nhau và tích cực thăm hỏi, tri ân khách hàng thƣờng xuyên là một chiến lƣợc hiệu quả để khách hàng thu hút khách hàng. Đồng thời vì chủ động gửi thƣ chào hàng nên Cơng ty sẽ có lợi thế hơn trong việc soạn thảo các hợp đồng.
Hai là, trong quy trình hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Cơng ty thì việc
thanh tốn bằng L/C của Cơng ty diễn ra rất thuận lợi và có hiệu quả. Các thủ tục thanh tốn bằng L/C đƣợc tiến hành rất trơi chảy. Do có quan hệ tốt với hai ngân hàng là BIDV và Vietcombank nên Công ty thƣờng chỉ phải kí quỹ với tỉ lệ 10%, thậm chí khơng phải ký quỹ. Đây là một thế mạnh giúp cho Công ty nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và hồn thiện hơn quy trình hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu của Công ty.
Ba là, Công ty đã tận dụng tốt nguồn nhân lực trẻ, giá rẻ tại địa phƣơng. Từ đó
giá thành tính trên mỗi đơn vị hàng gia công thành phẩm của Công ty giảm đi đáng kể, tạo lợi thế cạnh tranh cho Công ty so với các quốc gia khác trên thế giới. Từ năm 2018 đến quý II năm 2019 Công ty đã hợp tác thêm với nhiều đối tác mới, có triển vọng phát triển quan hệ giao thƣơng tốt trong tƣơng lai.
Bốn là, Công ty đã tạo công ăn việc làm ổn định cho hơn 22000 công nhân
viên, thực hiện đóng bảo hiểm, tăng lƣơng định kỳ và tuân thủ đầy đủ các chế độ đãi ngộ theo quy định của Luật lao động Việt Nam. Theo khảo sát chất lƣợng Doanh nghiệp của Liên đoàn Lao động tỉnh Hải Dƣơng năm 2018, Tinh Lợi đƣợc xếp vị trí thứ 33 theo tiêu chí “Mức độ hài lịng của nhân viên với doanh nghiệp” trên tổng số 16.139 doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh. Đây có thể xem là thành tựu rất đáng tự hào, góp phần giúp Cơng ty củng cố uy tín và thu hút đƣợc nhiều lao động có tay nghề cũng nhƣ trình độ cao từ khắp nơi về làm việc.
Năm là, Công ty đã đào tạo đƣợc đội ngũ Cán bộ cơng nhân viên có thái độ
làm việc, tinh thần trách nhiệm cao và ln có sự thống nhất, hỗ trợ giữa các bộ phận với nhau. Nhân viên phòng xuất nhập khẩu đã nặng động hơn có nhiều kinh
43
nghiệm và chun nghiệp, ln cố gắng tìm kiếm các đơn hàng mới và đƣa ra các giải pháp cải thiện tình trạng xuất khẩu tại công ty, luôn đáp ứng đƣợc long muốn tìm kiếm sản phẩm từ khách hàng, hỗ trợ, tƣ vấn nhiệt tình.
Sáu là, Cơng ty đã cải thiện đƣợc bộ máy vận hành và cải tiến quy trình xuất
khẩu hơn. Cụ thể, hoạt động xuất khẩu thực hiện với thủ tục nhanh gọn, chất lƣợng tốt và cung cấp đầy đủ các nhu cầu từ thị trƣờng từ các nhà đầu tƣ cho đến các nhà kinh doanh. Ngoài ra, các bộ phận làm về các thủ tục hải quan và xin giấp phép xuất khẩu hay thủ tục thanh toán đƣợc thực hiện tƣơng đối nhanh và diễn ra theo đúng kế hoạch của Công ty.
Bảy là, Công ty hoạt động cam kết chịu trách nhiệm đều bù 100% thiệt hại cho
khách hàng nếu xảy ra tình trạng chậm trễ hoặc tổn thất hàng hóa nên lƣợng khách cũng nhƣ đơn hàng của Công ty ổn định và tăng qua từng năm. Nhờ vào việc tìm đƣợc bạn hàng chất lƣợng uy tín đã giúp cơng ty có những lần xuất khẩu thuận lợi và đạt đƣợc lợi nhuận cao.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
Thứ nhất, hoạt động xuất khẩu hàng hố của Cơng ty cịn gặp nhiều hạn chế.
Do xuất nhập khẩu là một hoạt động phức tạp, địi hỏi chun mơn cao, trong khi đó, nguồn nhân lực của Công ty chƣa đáp ứng đƣợc hết các yêu cầu của khách hàng nên nhiệm vụ làm thủ tục vận tải cho hầu hết các đơn hàng Cơng ty phải đi th ngồi theo sự chỉ định của bên mua. Chi phí của việc thuê này Công ty cũng phải chi trả một phần, nếu tự phía Cơng ty có đủ năng lực thực hiện, chi phí này sẽ đƣợc giảm thiểu đáng kể. Đồng thời Cơng ty có thể áp dụng một số phƣơng pháp khai báo giúp hoàn thuế hoặc giảm lƣợng thuế phải đóng xuống mức tối thiểu.
Thứ hai, bộ phận Nghiên cứu thị trƣờng của Công ty chƣa đƣợc chú trọng đầu
tƣ dẫn đến sự thất bại của một số dự án trong quá khứ của Công ty. Đơn cử là dự án tự sản xuất chỉ may thay thế chỉ nhập khẩu từ Ấn Độ nhƣng chi phí tự sản xuất chỉ cao hơn rất nhiều khi nhập khẩu và chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của khách hàng. Nghiên cứu thị trƣờng có vai trị hết sức quan trọng. Mặc dù không trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất, tuy nhiên cơng việc này lại giúp các nhà lãnh đạo Cơng ty có tầm nhìn bao qt hơn về những diễn biến có thể xảy ra trong tƣơng lai, qua đó đƣa ra đƣợc các quyết định chính xác, đúng đắn hơn.
Thứ ba, nội dung các điều khoản trong các hợp đồng mà Công ty soạn thảo, ký
kết với các khách hàng còn chƣa đầy đủ, chặt chẽ. Điều này ảnh hƣởng xấu đến việc thực hiện các nghiệp vụ tiếp theo trong quy trình xuất khẩu của Cơng ty nhƣ: làm thủ tục Hải quan, nhận hàng và giải quyết các mâu thuẫn phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng.
44
Thứ tư, bộ phận kiểm tra hàng xuất xƣởng của Cơng ty cịn thiếu chuyên
nghiệp, chƣa phối hợp hiệu quả với bộ phận xuất nhập khẩu. Kiểm tra hàng hoá chƣa kỹ lƣỡng, tỉ mỉ dẫn đến nhiều container chứa hàng chƣa đạt chuẩn không thể xuất cảng hoặc xuất cảng rồi bị bên khách hàng trả lại, gây thiệt hại lớn cho Công ty.
Thứ năm, kinh nghiệm trong việc mua và ký các hợp đồng mua bảo hiểm chƣa
nhiều, thực chất cơng ty chƣa có cán bộ nghiệp vụ nào là chuyên gia thành thạo, chuyên sâu và hai nghiệp vụ này. Đối với những hợp đồng công ty mua theo giá FOB thì trách nhiệm th tàu thuộc về Cơng ty. Tuy vậy, công ty chƣa tự thực hiện đƣợc việc thuê tàu mà ủy thác việc thuê tàu cho các hãng hoặc các đại lý tài biển, bởi vì cơng ty chƣa có kinh nghiệm và am hiểu sâu về các điều kiện thuê tàu. Nhƣ vậy cơng ty sẽ phải chi thêm khoản phí nữa và phải thực hiện một số thủ tục nhất định đối với việc thuê tàu.
Thứ sáu, việc thiết lập, tạo mối quan hệ giữa công ty với bạn hàng, với các cơ
quan chức năng của chính phủ cịn kém, do đó mỗi khi có cơng việc cơng ty thƣờng gặp phải những khó khăn trong việc tìm hƣớng giải quyết. Hiện nay việc nhập khẩu máy móc, thiết bị chỉ trập trung vào thị trƣờng chính là Trung Quốc bởi sự hiểu biết về các thủ tục mang tính chất quốc tế cịn kém, việc nghiên cứu các tập tục, văn hóa, luật pháp quốc tế phục vụ cho hoạt động xuất khâu chƣa thực sự đƣợc công ty quan tâm đến, điều này khiến cho cơng ty gặp nhiều khó khăn khi tìm các đối tác mới phục vụ cho việc xuất khẩu.
45
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Qua những phân tích trên có thêt thấy, Cơng ty TNHH May Tinh Lợi có nhiều yếu tố thuận lợi để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm của cơng ty. Với những thế mạnh của mình, cơng ty sẽ là một trong những doanh nghiệp có tiềm lực phát triển vƣợt trội trong lĩnh vực dệt may. Tận dụng đƣợc những ƣu điểm đó, cơng ty sẽ có cơ hội mở rộng thị trƣờng hơn nữa, tăng doanh thu là lợi nhuận, từ đó đạt đến vị thế cao hơn trên thị trƣờng. Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tối thuận lời, công ty cũng gặp khơng ít khó khăn trong việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may. Vì vậy, để tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đó, cơng ty phải nỗ lực khơng ngừng để cải thiện, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ của mình, làm hài lịng đối tác và khách hàng của mình. Trong chƣơng 3, tơi xin đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty TNHH May Tinh Lợi.
46
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY TNHH MAY TINH LỢI