Kiến nghị đối với Nhà nước

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty tnhh may tinh lợi (Trang 59 - 61)

Hình 2.7 :Sơ đồ quy trình xuất khẩu của Cơng ty TNHH May Tinh Lợi

3.3. Kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty TNHH May

3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước

Để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Công ty đạt hiệu quả cao nhất, công ty cần sự hỗ trợ của nhà nƣớc trong việc tạo ra môi trƣờng ngành và các chính sách thuận lợi. Nhà nƣớc nên hỗ trợ cho các doanh nghiệp theo hƣớng dƣới đây.

3.3.1.1. Phát triển các vùng nguyên phụ liệu cho ngành dệt may

Ngành dệt may Việt Nam là khơng có sẵn nguồn ngun phụ liệu, theo thống kê, hàng năm nƣớc ta phải nhập khẩu 70% nguyên phụ liệu may để sản xuất hàng dệt may xuất khẩu. Chính vì vậy phải nhập khẩu q lớn nên giá thành sản phẩm sẽ bị đẩy lên cao. Thêm nữa là nhập khẩu số lƣợng lớn nguyên phụ liệu sẽ làm cho

52

ngành dệt may Việt Nam phải chịu sức ép của các nhà cung cấp nƣớc ngoài và gặp khó khăn khi thực hiện những đơn hàng lớn.

Tình trạng thiếu hụt nguyên phụ liệu này là một phần do sự phát triển thiếu cân đối giữa ngành dệt may và ngành may. Với thực trạng trên, nhà nƣớc có chiến lƣợc quy hoạch nhằm phát triển vùng nguyên phụ liệu trong nƣớc. Ngành dệt may cần kết hợp với ngành nông nghiệp để phát triển các vùng trồng bông, tăm…

Cần mời các chuyên gia kỹ thuật giỏi để tƣ vấn, giám sát về kỹ thuật trồng bơng để tạo ra bơng có chất lƣợng cao, đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn để sản xuất hàng may xuất khẩu.

Và để đảm bảo đầu ra cho nguyên phụ liệu sản xuất trong nƣớc, nhà nƣớc cần khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất khẩu nâng tỷ lệ nội địa hóa thơng qua các chính sách ƣu đãi về thuế quan.

3.3.1.2. Phát triển công nghệ

Phát triển công nghệ là khâu thiết yếu của ngành. Phát triển công nghệ giúp nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm. Tuy nhiên thì nhà nƣớc cần phát triển hoạt động của bộ phận đánh giá công nghệ nhằm giúp các doanh nghiệp trong khâu đánh giá cơng nghệ. Với góc độ của nhà nƣớc, việc đánh giá công nghệ cần có tầm nhìn rộng hơn, bao qt hơn. Đánh giá công nghệ cần phải xác định đƣợc công nghệ nào hiện đại, là phù hợp với trình độ sản xuất tránh tình trạng nhập khẩu cơng nghệ lạc hậu hay công nghệ quá hiện đại mà không sử dụng đƣợc.

Về lâu dài, nhà nƣớc cần phát triển các trung tâm nghiên cứu và phát triển cơng nghệ, khuyến khích các doanh nghiệp dệt may tự nghiên cứu và phát triển cơng nghệ của chính mình nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho hàng dệt may Việt Nam.

3.3.1.3. Đào tạo và phát triển nhân lực

Nguồn nhân lực cho ngành dệt may Việt Nam còn yếu và thiếu cả đội ngũ lao động có trình độ cao và cả đội ngũ lao động sản xuất trực tiếp.

3.1.1.4. Giúp đỡ doanh nghiệp trong việc nghiên cứu thị trƣờng, xúc tiến và quảng bá sản phẩm

Sự hỗ trợ của nhà nƣớc cho các doanh nghiệp đƣợc thể hiện qua xúc tiến thƣơng mại:

- Bộ Thƣơng Mại nên tăng cƣờng tổ chức hoặc liên hệ cho doanh nghiệp dệt may tham gia các hội chợ chuyên ngành dệt may, hội chợ hàng tiêu dùng và hỗ trợ cơng ty chi phí tham gia hội chợ.

53

- Giúp đỡ doanh nghiệp xuất khẩu trong việc tìm kiếm nguồn thơng tin đáng tin cậy từ nhà cung cấp

Với sự giúp đỡ trên của nhà nƣớc, công ty TNHH May Tinh Lợi sẽ thuận lợi hơn rất nhiều trong quá trình thực hiện cơng tác nghiên cứu mở rộng thị trƣờng, xúc tiến và quảng bá sản phẩm, giúp cho cơng ty giảm đƣợc các chi phí tài chính và rút ngắn đƣợc thời gian, tận dụng cơ hội kinh doanh.

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty tnhh may tinh lợi (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)