Kết quả và bàn luận

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của bốn loài cây thuốc quí thuộc họ ngũ gia bì (araliaceae) ở việt nam nhằm (Trang 52 - 56)

3.1. Nghiên cứu về thực vật học

3.1.1. Xác định tên khoa học và đặc điểm hình thái của các lồi

Trong q trình điều tra nghiên cứu về phân bố của Ngũ gia bì h−ơng, Ngũ gia bì gai, Sâm vũ diệp và Tam thất hoang ở Việt Nam từ năm 1999 đến nay, chúng tôi đã thu thập bổ sung đ−ợc nhiều tiêu bản của những loài trên để đối chiếu và khẳng định thêm về tên khoa học của chúng. Số l−ợng tiêu bản của các loài thu thập đ−ợc đ−ợc trình bày ở phụ lục 5. Nh− vậy, chỉ tính riêng từ năm 1999 đến nay, chúng tôi cùng với các đồng nghiệp tại Khoa Tài nguyên d−ợc liệu (Viện D−ợc Liệu) đã thu thập bổ sung đ−ợc tổng số 154 tiêu bản của bốn loài từ các địa điểm khác nhau. Cụ thể nh− sau:

- 20 tiêu bản Ngũ gia h−ơng (NGBH) thu thập ở một số điểm thuộc các tỉnh Lào Cai và Hà Giang.

- 99 tiêu bản Ngũ gia bì gai (NGBG) thu thập ở một số điểm thuộc các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Lai Châu, Hà Giang, Lào Cai, Kon Tum và Quảng Nam.

- 18 tiêu bản Sâm vũ diệp (SVD) thu thập ở một số điểm thuộc tỉnh Lào Cai.

- 17 tiêu bản Tam thất hoang (TTH) thu thập ở một số điểm thuộc tỉnh Lào Cai.

Ngoài những tiêu bản mới thu thập, chúng tơi cịn đối chiếu đ−ợc với các tiêu bản khác thuộc bốn loài trên đ−ợc thu thập tr−ớc năm 1999, l−u giữ tại Bảo tàng D−ợc liệu - Khoa Tài nguyên d−ợc liệu - Viện D−ợc Liệu (HNPM), Bảo tàng Thực vật - Tr−ờng Đại học Khoa học tự nhiên (HNU) và Bảo tàng Thực vật - Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật - Viện Khoa học và

Công nghệ Quốc gia (HN), số mẫu này bao gồm tổng số14 tiêu bản NGBH, 59 tiêu bản NGBG, 9 tiêu bản SVD và 9 tiêu bản TTH (xem phụ lục 6).

3.1.1.1. Ngũ gia bì h−ơng

Phân tích 20 tiêu bản mới thu thập đ−ợc (xem phụ lục 5), đối chiếu với Khóa phân loại chi Acanthopanax (Decne. & Planch.) Miq. trong các tài liệu: Thực vật chí đại c−ơng Đơng D−ơng - 1923; Thực vật chí Trung Quốc - 1978, Thực vật chí Malaixia - 1979; Thực vật chí Đài Loan - 1993 [119, 124, 155,

158], chúng tôi thấy các tiêu bản này đều thuộc loài Acanthopanax

gracilistylus W.W.Smith, họ Ngũ gia bì (Araliaceae). Ngồi ra, khi đối chiếu

và so sánh những tiêu bản mới thu thập với 14 tiêu bản mang số hiệu 1241,

2167, 2171, 3054, 3063, 3435 đã đ−ợc xác định tr−ớc đây là A. gracilistylus

(xem phụ lục 7) chúng tơi thấy hồn tồn trùng khớp, khơng có gì sai khác.

Đáng chú ý là, một trong số đặc điểm hình thái quan trọng nhất của lồi A.

gracilistylus là ở nách đơi gân phụ thứ nhất mặt d−ới lá có túm lơng rất nhỏ.

Đặc điểm này khơng có ở bất cứ lồi nào khác cùng chi Acanthopanax. Bởi

vậy, chúng tơi khẳng định cây Ngũ gia bì h−ơng đang đ−ợc nghiên cứu có tên khoa học là Acanthopanax gracilistylus W. W. Smith

Đặc điểm hình thái lồi Ngũ gia bì h−ơng

Tên khác: Tế trụ ngũ gia, Ngũ hoa, Tiểu ngũ trảo phong.

Cây bụi cao 2 - 3 m, mọc thẳng hay tr−ờn. Cành màu nâu xám, khơng lơng, có nhiều gai dẹp sắc và cong. Lá, vỏ thân, vỏ rễ khi vị nát có mùi thơm đặc biệt (hình 3.1).

Lá kép chân vịt, có cuống; mọc so le; th−ờng gồm 5 lá chét. ở cành dài lá mọc cách xa nhau, trên cành ngắn (chồi nách) lá mọc xít nhau thành túm. Cuống lá dài 3 - 8 cm, khơng lơng, th−ờng có gai nhỏ. Lá chét gần nh− khơng cuống; hình trứng ng−ợc hoặc hình mác ng−ợc, dài 3 - 8 cm, rộng 1 - 3,5 cm,

đầu nhọn đến thn nhọn ngắn, gốc hình nêm, mép lá có răng tù nhỏ, hai mặt lá khơng có lơng, dọc gân có ít lơng cứng. Gân bên 4 - 5 đơi, rõ ở cả hai mặt, ở nách gân mặt d−ới có túm lơng màu nâu nhạt. Gân mạng không rõ ràng.

Cụm hoa mọc ở kẽ lá hoặc ở đầu cành ngắn, dạng tán đơn. Đ−ờng kính cụm hoa dài 1,5 - 2 cm, sau khi kết quả kéo dài thêm, không lông. Cuống hoa nhỏ, dài 6 - 10 mm, không lông. Hoa màu vàng ngà. Đài gồm 5 răng nhỏ, mép gần nh− nguyên. Cánh hoa 5, hình trứng dạng trịn dài, đầu nhọn, dài 2 mm. Nhị 5, chỉ nhị dài 2 mm. Bầu nhỏ, 2 ơ. Vịi nhụy ngắn, đầu chẻ 2. Quả hình cầu hơi dẹt, dài khoảng 3,5 - 4 mm, rộng 3 - 4 mm, khi chín màu tím đen, vịi nhuỵ tồn tại, gồm 2 đầu ngắn cong về 2 phía. Hạt th−ờng 2, nhỏ và hơi dẹt.

3.1.1.2. Ngũ gia bì gai

Nghiên cứu 99 tiêu bản mới thu thập đ−ợc từ năm 1999 đến nay (xem phụ lục 5) và 69 tiêu bản thu thập tr−ớc đó có số hiệu 767, 113, 5, 1289, 1330, 1362, 1883, 1371, 1430, 1440, 1593, 1594, 1596, 1775, 1784, 1785, 1803, 1884, 2189, 2152, 2159, 2163, 2181, 2976, 3055, 3056, 3057, 3058, 3061, 3062, 3064, 3065, 3066, 3067, 3325, 1243 (xem phụ lục 8), chúng tôi thấy: các tiêu bản thu thập đ−ợc ở tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai, Kom Tum, Quảng Nam và một số tiêu bản thu thập đ−ợc ở Lào Cai và Lai Châu có lá kép gồm 3 lá chét hình hơi thn hay ellip, khi già nhẵn. Một số tiêu bản khác

Hình 3.1. Ngũ gia bì h−ơng

cũng thu thập đ−ợc ở Sa Pa (Lào Cai) và Sìn Hồ (Lai Châu) th−ờng có 5 lá chét hình thn dài hay ellip hẹp, khi non có nhiều lơng ở mặt trên và khi già vẫn phát hiện cịn ít lơng hay dấu vết của lơng. Theo Khóa phân loại chi

Acanthopanax (Decne. & Planch.) Miq. trong các tài liệu: Thực vật chí đại

c−ơng Đông D−ơng - 1923; Thực vật chí Trung Quốc - 1978, Thực vật chí Malaixia - 1979; Thực vật chí Đài Loan - 1993 [119, 124, 155, 158], các đặc điểm kể trên vẫn thuộc loài Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr.. Tuy nhiên, theo quan điểm của Hoo G. (1965) và Tằng Th−ơng Giang (1978) [101, 158,] thì taxa th−ờng có 5 lá chét, có nhiều lơng ở mặt trên, ở gân lá và ở mép lá đ−ợc tách ra 1 thứ (var.): Acanthopanax trifoliatus var. setosus Li. Nh− vậy, Ngũ gia bì gai ở Việt Nam bao gồm một loài gốc là Acanthopanax trifoliatus

(L.) Merr. (hoặc có thể viết Acanthopanax trifoliatus var. trifoliatus (L.) Merr.) và một thứ là Acanthopanax trifoliatus var. setosus Li.

Đặc điểm hình thái lồi Ngũ gia bì gai

Tên khác: Ngũ gia bì h−ơng; Mạy tảng nam, Tảng nam (Tày); Toọng kìm, Mạy tỏong pót, Pót t−n (Nùng)...

Cây bụi, cao 1 - 3 m, mọc thẳng hay tr−ờn, cành có nhiều gai cong xuống, gốc gai dẹp, đầu hơi cong dạng móc sắc. Lá, vỏ thân, vỏ rễ khi vị nát có mùi thơm đặc biệt.

Lá kép chân vịt có cuống, mọc so le; th−ờng có 3 - 5 lá chét, cuống lá dài 2 - 6 cm, có hoặc khơng có gai, khơng lơng. Phiến lá chét hình thn dài, dài 4 - 10 cm, rộng 2,5 - 4 cm, đầu nhọn đến thn nhọn, gốc hình nêm, gốc hai lá chét bên lệch nghiêng, khi non có lơng ở ở gân mặt trên lá, khi già có thể nhẵn, mặt d−ới không lông; mép răng c−a nhỏ hoặc tù, răng ở mép lá có lơng hoặc khơng, khi già khơng rõ. Gân bên 5 - 6 đôi; gân mạng không rõ. Cuống lá chét ở giữa dài 2 - 8 mm, lá chét bên có khi khơng cuống hoặc cuống rất ngắn.

Cụm hoa tán kép dạng chùy hay tán đơn, đ−ờng kính cụm hoa 2,5 - 3,5 cm, gồm nhiều hoa. Cuống cụm hoa dài 2 - 7 cm, không lông. Cuống hoa nhỏ, dài 1,5 - 2 cm, không lông. Hoa màu xanh vàng. Đài 5, hình tam giác dài 1,5 mm, không lông,. Cánh hoa 5, hình tam giác, dài khoảng 2 - 3mm, khi nở th−ờng cong ra phía ngồi. Bầu d−ới 2 ơ; vịi nhuỵ ngắn, đầu có 2 núm nhỏ.

Quả hình cầu có thể hơi dẹt; đ−ờng kính khoảng 5 mm, có vịi nhuỵ tồn tại gồm 2 đầu cong về 2 phía. Hạt 2 hoặc 1, gần hình cầu, đ−ờng kính 1,5 - 2 mm, màu xám trắng.

Một số đặc điểm khác biệt chính giữa Ngũ gia bì gai lông - A. trifoliatus var. setosus Li (hình 3.2.) và Ngũ gia bì gai - A. trifoliatus var.

trifoliatus (L.) Merr. (hình 3.3):

A. trifoliatus var. setosus Li A. trifoliatus var. trifoliatus (L.) Merr.

Lá kép th−ờng gồm 5 hoặc 3 lá chét Lá kép th−ờng gồm 3 hoặc 5 lá chét

Lá chét thuôn dài Lá chét dạng ellip hoặc thn

Mép lá chét có nhiều lơng Mép lá chét khơng có lơng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của bốn loài cây thuốc quí thuộc họ ngũ gia bì (araliaceae) ở việt nam nhằm (Trang 52 - 56)