2. Tỉnh Cao Bằng: (1) huyện Trùng Khánh (3 xã); (2) Hạ Lang (1 xã);
(3) Trà Lĩnh (1 xã); (4) Phục Hòa (1 xã); (5) Quảng Uyên (4 xã); (6) Thạch An (2 xã và thị trấn). Ngũ gia bì gai mọc rải rác ở ven rừng núi đá vôi, dọc theo bờ suối ở cửa rừng hay bờ n−ơng rẫy, độ cao khoảng 300 - 700 m. Theo
các tài liệu l−u trữ tr−ớc năm 1990 [51, 75], Cao Bằng là tỉnh th−ờng xuyên
khai thác thu mua đ−ợc nhiều Ngũ gia bì gai nhất Việt Nam. Từ năm 2000 trở lại đây, cây thuốc này bị khai thác nhiều cho nhu cầu sử dụng tại địa ph−ơng và xuất khẩu qua biên giới. Ngũ gia bì gai ở Cao Bằng hiện nay có thể đ−ợc coi là một ví dụ điển hình về sự suy giảm nhanh chóng.
3. Tỉnh Lạng Sơn: Theo các số liệu điều tra tr−ớc năm 1987 [75], Ngũ
gia bì gai đã phát hiện thấy ở hầu hết các huyện và thị xã. Song, những đợt tái điều tra khảo sát gần đây tại bốn huyện: (1) Tràng Định (3 xã và thị trấn); (2) Văn Quan (1 xã); (3) Cao Lộc (1 xã); (4) Văn Lãng (2 xã) cho thấy Ngũ gia bì gai cũng mọc rải rác ven rừng núi đá vôi, dọc theo bờ khe suối ở cửa rừng hoặc bờ n−ơng rẫy; độ cao d−ới 600 m. So với tỉnh Cao Bằng, Ngũ gia bì gai ở Lạng Sơn cịn có thể gặp những khóm lớn (cao tới 4 m).
4. Tỉnh Lào Cai: Tr−ớc kia đã từng đ−ợc ghi nhận có nhiều Ngũ gia bì gai, nh−ng qua các đợt tái điều tra chỉ phát hiện vài khóm nhỏ ở xã Sa Pả (khu vực Xà Xén) và xã Hầu Thào (huyện Sa Pa). Khu vực thị trấn Sa Pa (bao gồm cả thôn Ơ Q Hồ) và xã Tả Phìn tr−ớc kia có nhiều Ngũ gia bì gai nay khơng phát hiện thấy cá thể nào trong tự nhiên. Hiện nay, một số gia đình ở thị trấn và thơn Ơ Q Hồ đã trồng Ngũ gia bì gai làm hàng rào và lấy nguyên liệu làm thuốc để bán.
Tại huyện Bát Xát cũng phát hiện thấy một số bụi Ngũ gia bì gai ở một bờ suối thuộc xã M−ờng Hum. Đây là điểm phân bố mới của Ngũ gia bì gai ch−a đ−ợc ghi nhận trong các tài liệu điều tra tr−ớc đây.
5. Tỉnh Hà Giang: Trong các tài liệu điều tra tr−ớc đây có ghi Ngũ gia
bì gai phân bố ở Phó Bảng (Đồng Văn) và Quản Bạ. Qua các đợt điều tra từ năm 1999 đến nay, chúng tôi không phát hiện thấy Ngũ gia bì gai mọc tự nhiên ở thị trấn Phó Bảng. Tại huyện Quản Bạ có 2 điểm Ngũ gia bì gai đ−ợc trồng ở v−ờn gia đình, đó là ở Đèo Cán Tỷ (xã Cán Tỷ) và xã Quyết Tiến.
6. Tỉnh Nghệ An: Đã phát hiện lại Ngũ gia bì gai ở xã M−ờng Lống, huyện Kỳ Sơn, tổng số chỉ có vài khóm đã bị chặt phá ở bờ suối, sát chân núi đá vôi.
7. Tỉnh Quảng Nam: Phát hiện 3 bụi Ngũ gia bì gai mọc ở ven đ−ờng
mịn gần rừng, thuộc xã Trà Cang, huyện Trà My; ở độ cao khoảng 1200 m.
8. Tỉnh Kon Tum: Cũng phát hiện đ−ợc 3 khóm Ngũ gia bì gai mọc ở
bờ suối gần rừng, thuộc xã M−ờng Hoong, huyện Đăk Glei; ở độ cao khoảng 1300 m.
Mặc dù mới chỉ phát hiện thấy một số cá thể ở hai điểm Trà Cang (Trà My - Quảng Nam) và M−ờng Hoong (Đăk Glei - Kon Tum), song đây là những khám phá mới, vì đây là lần đầu tiên thu đ−ợc tiêu bản Ngũ gia bì gai ở các tỉnh phía Nam.
Thực tế, ngay ở các tỉnh đ−ợc tái điều tra về Ngũ gia bì gai kể trên cũng cịn nhiều điểm tr−ớc kia đã đ−ợc ghi nhận nh−ng ch−a có điều kiện khảo sát hết. Nh−ng ở các điểm phân bố đã đ−ợc khảo sát thuộc những tỉnh này vốn tr−ớc kia đ−ợc coi là nơi tập trung nhiều Ngũ gia bì gai của các tỉnh đó hiện nay vẫn gặp sự phân bố của lồi này . Ngồi ra, cịn 5 tỉnh (Điện Biên, Hịa Bình, Sơn La, Thanh Hóa, n Bái) đã từng phát hiện có Ngũ gia bì gai tr−ớc kia (không đ−ợc ghi là nơi trọng điểm), nh−ng chúng tôi ch−a có điều kiện phúc tra lại [75]. Để cụ thể về mặt dẫn liệu khi vẽ bản đồ điểm phân bố Ngũ gia bì gai (hình 3.18) ở Việt Nam, chúng tôi tổng hợp tên các địa ph−ơng đã và từng phát hiện thấy Ngũ gia bì gai (bảng 3.10).
PDF Merger
register your program!
Go to Purchase Now>>
Merge multiple PDF files into one
Select page range of PDF to merge
Select specific page(s) to merge
Extract page(s) from different PDF