Cấu trúc của các hợp chất phân lập đƣợc từ cây Tống quán sủi ♦ Chất A1 (Taraxeryl axetat)

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu thành phần hóa học của một số loài cây thuộc họ betulaceae và họ zingiberaceae (Trang 75 - 77)

- Phổ hồng ngoại được ghi trên máy Impact 410Nicolet FTIR hoặc trên máy Horiba FT

a. Phân tách các phần chiết từ lá của mẫu

4.1.4 Cấu trúc của các hợp chất phân lập đƣợc từ cây Tống quán sủi ♦ Chất A1 (Taraxeryl axetat)

♦ Chất A1 (Taraxeryl axetat)

Hợp chất A1 được phân lập từ phần chiết n-hexan (ALHI) dưới dạng tinh thể hình que

màu trắng, đ.n.c. 302-304 o

C, Rf = 0,46 (TLC, silica gel, n-hexan-etyl axetat 4:1, v/v).

AcO 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A1 (Taraxeryl axetat)

Phổ EI-MS của A1 cho một pic ion phân tử ở m/z 468 (M+·) cho giả thiết về công thức phân tử C32H52O2 của một triterpenoit. Công thức này phù hợp với kết quả phân tích các phổ 13C- NMR và DEPT với 32 tín hiệu cacbon-13 (9CH3, 10CH2, 5CH và 8C).

75

(3H), 0,86 (3H), 0,88 (3H), 0,90 (3H), 0,91 (3H), 0,95 (6H) và 1,09 (3H); 1 nhóm metin đã

bị oxi hoá ở H 4,46 (1H, dd, J = 11,0 Hz, 5,0 Hz) và 1 proton của nối đôi ở H 5,53 (1H, dd, J = 8,0 Hz, 3,0 Hz). Các tín hiệu NMR ở H 2,04 (3H, s); C 21,3 (q) và 170,9 (s) chỉ ra sự có mặt của một nhóm C=O của axetoxy.

Trờn c s các dữ kiƯn phỉ MS vµ NMR, cấu trúc của A1 được xác định là taraxeryl

axetat, phù hợp với các dữ kiện phổ của taraxeryl axetat đã công bố [112].

Sự phân mảnh EI-MS của A1 (Hình 4.1) phù hợp với các pic phân mảnh ở m/z 344 và 204 trên phổ EI-MS. AcO +. H2C+ AcO 204 m/z 468 m/z 344 m/z

Hình 4.1: Sơ đồ phân mảnh trên phổ EI-MS của A1

Taraxeryl axetat đã được phân lập từ các loài Alnus, Lithocarpus và một số loài thực vật

khác [40].

♦ Chất A2 (Physcion)

Hợp chất A2 được phân lập từ phần chiết n-hexan (ALHI) dưới dạng tinh thể hình kim

màu cam, đ.n.c. 200-202 o

C, Rf = 0,54 (TLC, silica gel, n-hexan-etyl axetat 15:1, v/v).

OO O OH OH H3C OCH3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A2 (Physcion)

Phổ EI-MS của A2 cho một pic ion phân tử ở m/z 284 (M+·). Kết hợp với các dữ kiện phổ NMR cho giả thiết về công thức phân tử C16H12O5.

Phổ 1

H-NMR, 13C-NMR và DEPT của A2 cho thấy sự có mặt của 2 cặp proton thơm ở vị trí meta H 6,69 (1H, d, J = 2,0 Hz) và 7,37 (1H, d, J = 2,0 Hz) và H 7,08 (1H, br s) và 7,63 (1H,

br s), 1 nhóm metoxy [H 3,94 (3H, s); C 56,1 (q)] và 1 nhóm metyl liên kết với vịng thơm [H

2,45 (3H, s); C 22,2 (q)]. Độ chuyển dịch hoá học 13C-NMR chỉ ra sự có mặt của 2 vịng benzen thế và 2 nhóm cacbonyl ở C 190,8 (s) và 182,1 (s). Kết hợp các dữ kiện trên cho phép dự đoán A2

có cấu trúc kiểu emodin với khung 9,10-anthraquinon [145]. Các độ chuyển dịch hoá học của hai proton của hai nhóm hydroxy peri ở vị trí C-1 [H 12,1 (s)] và C-8 [H 12,3 (s)] và các nhóm cacbonyl ở C-9 [C 190,8 (s)] và C-10 [C 182,1 (s)] [145] cho phép khẳng định cấu trúc của A2 là 1,8-dihydroxy-3-metoxy-6-metylanthraquinon (physcion).

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu thành phần hóa học của một số loài cây thuộc họ betulaceae và họ zingiberaceae (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)