Cơ cấu lao động của công ty giai đoạn 2019– 2021

Một phần của tài liệu Hiệu quả nhập khẩu thép từ hàn quốc của công ty tnhh thương mại và sản xuất nam phát (Trang 32)

Tiêu chí

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Tổng số 127 100 158 100 149 100 Phân theo trình độ Trình độ đại học trở lên 26 20,472 34 21,519 38 25,503 Trình độ cao đẳng trung cấp 32 25,197 48 30,380 41 27,517 Phổ thông trung học 69 54,331 76 48,101 70 46,980 Phân theo độ tuổi 22 – 40 tuổi 92 72,441 118 74,684 113 75,839 41 – 60 tuổi 35 27,559 40 25,316 36 24,161

(Nguồn: Phịng hành chính nhân sự_Cơng ty TNHH Thương mại và sản xuất Nam Phát)

Dựa vào bảng số liệu, ta có thể thấy nguồn lực lao động chủ yếu của công ty là lao động phổ thông (chiếm hơn 54% năm 2019). Tuy nhiên, những năm gần đây, tỷ lệ lao động có trình độ đại học tăng lên (từ 20,5% năm 2019 lên 25,5% năm 2021) do công ty bắt đầu chú trọng nhiều hơn vào các hoạt động thiết kế, marketing, kinh doanh quốc tế cần có năng lực và trình độ hiểu biết cao.

Dựa vào độ tuổi có thể thấy lao động của cơng ty chủ yếu là lao động trẻ (trung bình khoảng 74% cơ cấu lao động theo độ tuổi), thành phần này có khả năng học hỏi, sáng tạo cao, nhanh nhẹn, tháo vát, giúp công ty hoạt động đạt hiệu quả cao. Số lao

25

động trong độ tuổi 41 đến 60 chiếm tỷ lệ nhỏ hơn, tuy nhiên đây là lực lượng nịng cốt có thâm niên và kinh nghiệm mà cơng ty hiện có.

2.2. Khái quát hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Nam Phát Nam Phát

2.2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chung của công ty

Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Nam Phát hoạt động kinh doanh các sản phẩm thép trên thị trường Việt Nam. Cơng ty có tổng cộng 4 xưởng sản xuất đang hoạt động trên địa bàn Hà Nội, Hưng Yên, Quảng Ninh và TP. HCM. Một số chỉ tiêu đạt được từ hoạt động kinh doanh được thể hiện như bảng bên dưới.

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu cơ bản đã đạt được trong hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH TM & SX Nam Phát

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm

2019

Năm 2020

Năm 2021

Doanh thu Nghìn USD 1365.95 1840.04 2393.83

Vốn kinh doanh Nghìn USD 112.12 134.20 152.11

Tỷ lệ doanh thu trên vốn kinh

doanh Lần 12.18 13.71 15.74

Lợi nhuận trước thuế Nghìn USD 12.23 14.34 16.12

(Nguồn: Phịng kế tốn, Cơng ty TNHH TM & SX Nam Phát)

Tổng vốn kinh doanh của Công ty tăng từ năm 2019 đến năm 2021, nhưng vẫn còn ở mức hạn hẹp, dao động trong khoảng 110 - 150 nghìn USD. Doanh thu hàng năm cao và tăng mạnh qua các năm từ 1365.95 đến 2993.83 nghìn USD.

2.2.2. Kết quả hoạt động nhập khẩu của công ty

Công ty TNHH TM & SX Nam Phát chủ yếu sản xuất và kinh doanh các mặt hàng chủ yếu bao gồm Inox cuộn cán nóng/cán nguội 430, Inox cuộn cán nóng/cán nguội 304, thép tấm, thép ống. Số liệu Bảng 2.3 cho thấy giá trị nhập khẩu của Công ty tăng mạnh trong giai đoạn 2019-2021, từ 1365.95 nghìn USD đến 2393.83 nghìn USD. Trong đó, mặt hàng Inox cán nóng/cán nguội 304 chiểm tỷ lệ cao nhất hơn 50%, nhưng có xu hướng giảm dần trong giai đoạn này. Mặc dù chỉ đạt 267.32 nghìn USD, chiếm 19.57% vào năm 2019, nhưng mặt hàng Inox cán nóng/cán nguội 430 cho thấy

26

sự tăng trưởng lớn và chiếm gần 50% vào năm 2021. Các sản phẩm thép tấm, thép ống chỉ chiếm khoảng 1 % và 0.3% tổng giá trị nhập khẩu của công ty mỗi năm theo thứ tự lần lượt.

Bảng 2.1: Cơ cấu thị trường nhập khẩu của Công ty giai đoạn 2019-2021

Doanh thu theo thị trường 2019 2020 2021 Giá trị (Nghìn USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (Nghìn USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (Nghìn USD) Tỷ trọng (%) Trung Quốc 612.3 44.83% 712.21 38.71% 812.12 33.93% Nhật Bản 321.54 23.54% 567.3 30.83% 701.2 29.29% Hàn Quốc 231.45 16.94% 311.09 16.91% 523.12 21.85% Thị trường khác 200.66 14.69% 249.44 13.56% 357.39 14.93% Tổng 1365.95 100% 1840.04 100% 2393.83 100%

Nguồn: Phịng kế tốn - Công ty TNHH TM & SX Nam Phát

Về cơ cấu thị trường, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc là ba thị trường nhập khẩu chính của Cơng ty TNHH TM & SX Nam Phát. Trong đó thị trường Trung Quốc là thị trường mà công ty nhập khẩu nhiều sản phẩm nhất để kinh doanh, sở dĩ là bởi vì Trung Quốc được biết đến như cơng xưởng của thế giới, giá thành các nguyên vật liệu rẻ hơn nhiều so với các nước khác. Tuy nhiên, nhìn vào bảng bên dưới thì mức độ tăng trưởng của thị trường này có xu hướng giảm trong giai đoạn 2019-2021 từ 44.83% xuống còn 33.93%.

Hai thị trường nhập khẩu chính cịn lại là Nhật Bản và Hàn Quốc chiếm tỷ trọng khoảng 20% và có xu hướng tăng từ năm 2019 đến năm 2021. Nhật Bản tăng từ 23.54% lên đến 29.29% và Hàn Quốc tăng từ 16.94% lên đến 21.85%. Điều này cho thấy, các sản phẩm nhập khẩu từ Nhật Bản và Hàn Quốc được thị trường trong nước tin dùng nhiều hơn, đáp ứng được nhu cầu về chất lượng sản phẩm cho sản xuất, tiêu dùng.

27

Giá trị nhập khẩu từ các thị trường khác cũng tăng trong giai đoạn này từ 200.66 nghìn USD lên đến 357.39 nghìn USD, nhưng tỷ trọng vẫn giữ ở mức khoảng 14% tổng doanh thu của công ty. Điều này chứng tỏ, công ty vẫn duy trì lượng hảng nhập khẩu ở các thị trường này trong mức ổn định.

Bảng 2.4: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Công ty giai đoạn 2019-2021 Doanh thu theo cơ Doanh thu theo cơ

cấu mặt hàng của công ty

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Giá trị (Nghìn USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (Nghìn USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (Nghìn USD) Tỷ trọng (%) Inox cán nóng/cán nguội 304 1082.1 79.22% 1234.32 67.08% 1312.09 54.81% Inox cán nóng/ cán nguội 430 267.32 19.57% 567.3 30.83% 1034.21 43.20% Thép tấm 12.21 0.89% 34.12 1.85% 42.12 1.76% Thép ống 4.32 0.32% 4.3 0.23% 5.41 0.23% Tổng 1365.95 100% 1840.04 100% 2393.83 100%

Nguồn: Phịng kế tốn - Cơng ty TNHH TNHH TM & SX Nam Phát

Dựa vào bảng có cấu mặt hàng nhập khẩu trên có thể thấy, sản phẩm inox cán nóng/cán nguội 304 chiếm tỷ trọng cao nhất qua các năm từ 2019-2021 và tăng dần qua các năm. Cụ thể, sản phẩm inox cán nóng/cán nguội 304 ln chiếm trung bình hơn 55%. Giá trị nhập khẩu vào năm 2020 đạt 1234.32 nghìn USD, tăng 152,22 nghìn USD so với năm 2019; năm 2021 đạt 1312.09 nghìn USD, tăng 77,77 nghìn USD so với năm 2020.

Theo sau là mặt hàng Inox cán nóng/ cán nguội 430 với tỷ trọng trung bình chiếm 31,2% tổng kim ngạch nhập khẩu. Các mặt hàng khác như thép tấm, thép ống chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ. Do đối thủ cạnh tranh gay gắt tại thị trường trong nước. Song, các mặt hàng này vẫn đóng góp giá trị đáng kể vào tổng kim ngạch nhập khẩu, chiếm tỷ trọng trung bình hơn 2 % trong cơ cấu mặt hàng nhập khẩu chủ đạo của công ty giai đoạn 2019– 2021.

28

2.3. Thực trạng hiệu quả nhập khẩu thép từ Hàn Quốc của Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Nam Phát Thương mại và sản xuất Nam Phát

Trong những năm qua, Hàn Quốc luôn là thị trường nhập khẩu chủ yếu với nguồn cung ổn định, sản phẩm đảm bảo chất lượng và phù hợp với nhu cầu sử dụng trong nước. Doanh thu và lợi nhuận nhập khẩu từ Hàn Quốc trong giai đoạn 2019– 2021 cũng có sự tăng trưởng nhẹ.

Bảng 2.5: Kết quả hoạt động nhập khẩu thép từ Hàn Quốc của công ty giai đoạn 2019-2021

STT Chỉ tiêu Đơn vị 2019 2020 2021

1 Tổng doanh thu nhập khẩu Nghìn

USD 231,45 311,09 523,12

2 Tổng chi phí nhập khẩu Nghìn

USD 181,22 237,80 407,60

3 Tổng nguồn vốn nhập khẩu Nghìn

USD 75,11 107,46 175,05

4 Lợi nhuận sau thuế Nghìn

USD 40,481 58,625 92,404 5 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (4)

÷ (1) % 17,490 18,845 17,664

6 Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí (4) ÷

(2) % 22,384 24,653 22,670

7 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn (4) ÷

(3) % 53,897 54,551 52,786

(Nguồn: Báo cáo tài chính – Phịng Tài chính – kế tốn )

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả nhập khẩu dưới đây cung cấp một cái nhìn rõ nét về thực trạng hiệu quả nhập khẩu thép từ Hàn Quốc của Công TNHH Thương mại và sản xuất Nam Phát:

2.3.1. Chỉ tiêu lợi nhuận nhập khẩu

Lợi nhuận nhập khẩu là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế mang tính tổng hợp, phản ánh toàn bộ kết quả nhập khẩu của doanh nghiệp. Lợi nhuận càng lớn, tiềm lực tài chính

29

càng tăng, nó cũng chứng tỏ hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp ngày càng đạt hiệu quả và ngược lại.

Biểu đồ 2.1: Lợi nhuận sau thuế nhập khẩu thép từ Hàn Quốc của công ty giai đoạn 2019-2021

Đơn vị: Nghìn USD

(Nguồn: Báo cáo tài chính-Phịng tài chính-Kế tốn)

Qua biểu đồ trên có thể nhận thấy, lợi nhuận nhập khẩu thép từ Hàn Quốc của công ty giai đoạn 2019-2021 nhìn chung có xu hướng tăng. Cụ thể, năm 2020 lợi nhuận nhập khẩu đạt 58,625 nghìn USD tăng 18,144 nghìn USD so với năm 2019 ( đạt 40,481 nghìn USD); năm 2021 đạt 92,404 nghìn USD tăng 33,779 nghìn USD so với năm 2020.

Trước và sau khi VKFTA có hiệu lực, nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc tăng cường các chuyến công tác đi giới thiệu, quảng bá các sản phẩm thép đến thị trường Việt Nam. Các sản phẩm thép đã thâm nhập thị trường Việt Nam cách đây nhiều năm và cũng khơng cịn xa lạ tại các của hàng, đại lý về các sản phẩm thép nhập khẩu. Các sản phẩm thép Hàn Quốc trở thành ưu tiên của người Việt với chất lượng tốt và mức giá không quá cao so với những mặt hàng ngoại nhập khác. Điều này, làm cho các doanh nghiệp nhập khẩu thép, các sản phẩm từ thép chọn lựa kỹ lưỡng nhà cung cấp, phải đặt tiêu chí chất lượng cũng như giá cả để phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng. Và thị trường xuất khẩu thép Hàn Quốc được các doanh nghiệp nhập khẩu Việt hướng tới để

0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 80.000 90.000 100.000 2019 2020 2021 40.481 58.625 92.404

30

đáp ứng được các mong mỏi của người tiêu dùng. Có thể thấy, giai đoạn 2019-2021, trước diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 diễn ra trên phạm vi toàn cầu,đã ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế thế giới nói chung và nhiều doanh nghiệp nói riêng, nhất là đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu bị gián đoạn bởi sự đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, giao thương trì trệ, nhưng lợi nhuận nhập khẩu thép của công ty giai đoạn này vẫn tăng trưởng đều. Đây là một mức tăng trưởng khá lớn của công ty trong giai đoạn này (năm 2021 đạt 92,404 nghìn USD tăng 33,779 nghìn USD so với năm 2020). Mức tăng trưởng mạnh mẽ này cho thấy năm 2021, công ty đã đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu từ Hàn Quốc. Đồng thời Hàn Quốc là thị trường lâu năm của cơng ty, nhiều bạn hàng uy tín, làm ăn lâu dài, công ty tiến hành nhập khẩu trực tiếp chiếm đa số các đơn hàng, chính vì vậy đã giảm được đáng kể các chi phí nhập khẩu, giúp lợi nhuận nhập khẩu gia tăng.

2.3.2. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu

Để có thể đánh giá cụ thể tình hình nhập khẩu của cơng ty, cần phải xem xét tới chỉ tiêu hiệu quả lợi nhuận nhập khẩu, bao gồm tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu nhập khẩu, theo chi phí nhập khẩu và theo vốn nhập khẩu.

Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu nhập khẩu

Là một chỉ tiêu phản ánh mối liên hệ giữa lợi nhuận đạt được và tổng doanh thu nhập khẩu thu về. Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu từ nhập khẩu thì thu được bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ khả năng sinh lời của vốn càng lớn, hiệu quả nhập khẩu của doanh nghiệp càng cao.

31

Biểu đồ 2.2: Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu nhập khẩu giai đoạn 2019– 2021

Đơn vị: %

(Nguồn: Báo cáo tài chính – Phịng Tài chính – kế tốn)

Dựa vào biểu đồ nhận thấy, tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu nhập khẩu hàng thép từ Hàn Quốc của cơng ty có xu hướng khơng ổn định trong giai đoạn 2019 – 2021. Ở năm 2019, tỷ suất này đạt 17,490%, nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu từ nhập khẩu, công ty thu được hơn 17 đồng lợi nhuận, đây là một mức tỷ suất tương đối cao. Năm 2020, mức tỷ suất này của công ty đạt kỷ lục với 18,845%, lợi nhuận thu về tăng gần 400 nghìn USD. Nguyên nhân là do người thị hiếu tiêu dùng của người Việt Nam rất ưa chuộng các sản phẩm thép từ Hàn Quốc, đặc biệt là các sản phẩm cao cấp với giá cao do quan tâm về như chất lượng, độ bền của sản phẩm.

Tuy nhiên, đến năm 2021chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu nhập khẩu chứng kiến sự sụt giảm, đạt 17,664%, nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu từ nhập khẩu, công ty thu được hơn 17 đồng lợi nhuận. Tuy chỉ tiêu này cao hơn năm 2019, xong sự giảm 1,2 % so với năm 2020 cho thấy cơng ty gặp khó khăn trong việc nhập khẩu và tiêu thụ sản phẩm. Mặc dù, có thể thấy doanh thu nhập khẩu tăng nhưng chi phí nhập khẩu vẫn ở mức cao dẫn đến lợi nhuận nhập khẩu thu về giảm. Chi phí nhập khẩu tăng do nhiều vấn đề phát sinh, nguyên nhân chủ yếu do diễn biến phúc tạp của đị dịch Covid-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng, hoạt động giao thông vận tải tại cảng và cửa khẩu gặp nhiều khó khăn, mất nhiều thời gian nên chi phí bị đẩy lên cao. Chính vì vậy,

17.490 18.845 17.664 16.500 17.000 17.500 18.000 18.500 19.000 2019 2020 2021

32

kéo theo sự giảm sút của tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu nhập khẩu. Đây là dấu hiệu cần chú ý vì tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu nhập khẩu là một trong những chỉ tiêu quan trọng thể hiện hiệu quả nhập khẩu của cơng ty. Cơng ty cần có những biện pháp để tăng doanh thu, cắt giảm chi phí từ đó mới có thể nâng cao tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu nhập khẩu.

Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí nhập khẩu

Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh mối liên hệ giữa lợi nhuận đạt được và chi phí bỏ ra. Chỉ tiêu này cho biết mỗi đồng chi phí bỏ ra phục vụ hoạt động nhập khẩu thì sẽ thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả nhập khẩu càng lớn và ngược lại. Chỉ tiêu này của công ty được phản ánh qua bảng 2.5 ở trên.

Biểu đồ 2.3: Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí nhập khẩu giai đoạn 2019 – 2021

Đơn vị: %

(Nguồn: Báo cáo tài chính – Phịng Tài chính – kế tốn)

Có thể thấy tỷ suất lợi nhuận trên chi phí nhập khẩu thép từ Hàn Quốc của cơng ty giai đoạn 2019-2021 có nhiều biến động. Trong năm 2019, tỷ suất này đạt 22,384%, tức là cứ bỏ ra 100 đồng chi phí nhập khẩu, cơng ty thu về được hơn 22 đồng lợi nhuận. Lợi nhuận năm này đạt 40.481 nghìn USD trên tổng chi phí bỏ ra là 181.22 nghìn USD.

Năm 2020 có thể được coi là năm thành công của công ty khi các chỉ tiêu từ doanh thu đến lợi nhuận nhập khẩu đều đạt mức cao với các con số ấn tượng. Doanh thu nhập

22.384 24.653 22.670 21.000 21.500 22.000 22.500 23.000 23.500 24.000 24.500 25.000 2019 2020 2021

33

khẩu thép từ Hàn Quốc đạt 311. 09 nghìn USD, lợi nhuận nhập khẩu cũng tăng lên đáng kể đạt 58.625 nghìn USD. Do tận dụng được các mối quan hệ uy tín và bạn hàng lâu năm từ Hàn Quốc, công ty tranh thủ cơ hội nhập khẩu các lô hàng lớn với giá rẻ đã làm giảm chi phí nhập khẩu. Bên cạnh đó trong năm 2020, chi phí nhập khẩu hàng hóa từ Hàn Quốc khơng tăng quá nhiều nhớ áp dụng ưu đãi thuế theo VKFTA. Điều này giúp tỷ suất lợi nhuận trên chi phí nhập khẩu năm 2020 của cơng ty đạt mức cao lên tới 24,653%, cứ bỏ ra 100 chi phí nhập khẩu, cơng ty thu về được 24,5 đồng lợi nhuận. Trong năm 2021, tuy tổng doanh thu nhập khẩu lên tới 523.12 nghìn USD nhưng

Một phần của tài liệu Hiệu quả nhập khẩu thép từ hàn quốc của công ty tnhh thương mại và sản xuất nam phát (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)