Tình hình sinh trưởng của cành cấp một

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm sinh trưởng và phát triển của giống chè kim tuyên được trồng tại vùng chè phúc xuân, sông cầu, đại từ thái nguyên (Trang 45 - 47)

D. Thiết kế đai rừng chắn gió

4.3.5.Tình hình sinh trưởng của cành cấp một

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.5.Tình hình sinh trưởng của cành cấp một

Tình hình sinh trưởng của cành cấp một được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.6: Tình hình sinh trưởng số cành cấp 1 của giống chè Kim Tuyên Địa điểm Tháng 1 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 11 1 5,02 6,49 7,08 8,06 9,57 10,16 2 4,68 5,33 5,94 6,98 8,01 8,69 3 5,46 5,92 6,26 7,31 8,60 9,38 CV% 11,1 9,7 7,5 5,9 4,5 4,2 LSD05 1,27 1,29 1,09 1 0,9 0,9

Hình 4.4: Biểu đồ tình hình sinh trưởng số cành cấp 1 của giống chè Kim Tuyên

1 – Đại Từ 2 – Sông Cầu 3 – Phúc Xuân

Qua bảng số liệu trên ta thấy: Tình hình sinh trưởng số cành cấp 1 tại 3 địa điểm đều tăng lên. Đến khi kết thúc thời gian theo dõi (tháng 11) Đại Từ là nơi có số cành cấp 1 cao nhất là 10,16 cành đứng thứ 2 là Phúc Xuân 9,38 cành và thấp nhất là Sông Cầu với 8,69 cành.

- Đại Từ: Số cành cấp 1 tăng từ 5,02 đến 10,16 cành/cây. Tốc độ ra cành dao động từ 1 đến 2 cành/tháng.

- Sông Cầu: Số cành cấp 1 tăng từ 4,68 đến 8,69 cành /cây. Từ tháng 1 đến tháng 5 số cành cấp 1 chỉ tăng 0,51 – 0,65 cành. Từ tháng 5 đến tháng 9 tốc độ ra cành tăng nhẹ dao động 1,03 – 1,04 cành. Đến tháng 11 tốc độ ra cành giảm tăng 0.68 cành đạt 8,69 cành/cây.

- Phúc Xuân: Số cành cấp 1 tăng từ 5,46 cành (tháng 1) đến 9,38 cành (tháng 11). Tốc độ tăng trưởng cành cấp 1 của chè Kim Tuyên tại Phúc Xn khơng có sự biến đổi lớn dao động từ 1 - 2 cành.

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm sinh trưởng và phát triển của giống chè kim tuyên được trồng tại vùng chè phúc xuân, sông cầu, đại từ thái nguyên (Trang 45 - 47)