D. Thiết kế đai rừng chắn gió
a. Bệnh phồng lá chè
- Nguyên nhân gây bệnh là do nấm.
- Triệu chứng: bệnh phát sinh ở lá non, cành con, vết bệnh phần lớn ở mép lá. Đầu tiên trên lá xuất hiện những chấm nhỏ hình giọt dầu màu vàng nhạt, sau đó vết bệnh lớn dần. Phía dưới vết bệnh (mặt dưới lá) phồng lên và mặt trên lõm xuống, phía lồi có hạt phấn màu trắng có giới hạn rõ rệt với phần lá khỏe. Cành bị nấm hại sẽ bị chết.
- Điều kiện phát sinh bệnh: Dưới điều kiện độ ẩm cao, nhiệt độ thấp bệnh phát sinh mạnh. Các thời điểm bệnh thường phát sinh mạnh là từ tháng 3 đến tháng 5 và vào tháng 9 – 10. Nhiệt độ thích hợp từ 15 – 200C. Nhiệt độ 11 – 120C khơng có lợi cho phát sinh của bệnh và trên 260C bệnh không phát triển.
- Biện pháp phịng trừ: Dùng các thuốc có gốc như Mange 5WP với lượng 1,5 – 2,5 lít/ha pha với 400 lít nước; phun ngay sau khi hái, phun kép 2 lần cách nhau 7 – 10 ngày. Nếu trời năng lien tục 10 ngày thì khơng cần phun thuốc.
Chú ý: Ngồi ra trên chè cịn bị các loại tuyến trùng như: Tuyến trùng
gây nốt sần, gây hại rễ tơ của chè.
4.3.7.3. Các biện pháp chăm sóc khác
Chăm sóc chè, ngồi bón phân, trừ sâu bệnh thì việc làm cỏ, tủ gốc việc trồng và chăm sóc các cây che bóng … cũng rất quan trọng. Trên các nương chè thường được trồng xen các cây ngắn ngày như đậu tương, lạc … ngoài việc tăng them thu nhập hạn chế cỏ dại và những tàn dư của cây cũng là nguồn dinh dưỡng quý cần thiết cho cây chè. Người làm chè sau khi dọn cỏ thường tận dụng luôn lượng cỏ này để tủ gốc giữ ấm cho cây và hạn chế cỏ
mọc, chứ ít khi họ chủ động trồng hay đi chặt cây phân xanh, cỏ bụi từ nơi khác về tủ gốc cho chè trên nương.
Việc tưới nước cho chè trong mùa khô thường được áp dụng nên năng suất chè tăng lên.
Trên mỗi (ha) trung bình có 60 – 70 cây che bóng – cịn rất ít so với các vùng chè khác.
4.3.7.4. Các yếu tố hạn chế đến sinh trưởng của chè tại vùng trồng chè