Những vùng ban đêm có nhiệt độ trung bình lớn hơn 200 C, năng suất cây ngô sẽ giảm do ngô hô hấp mạnh Ở các thời kỳ sinh trưởng khác nhau

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón vào thời kỳ 7 9 lá đến sinh trưởng và năng suất của giống ngô LVN99, vụ đông năm 2011 tại trường ĐHNLTN (Trang 34 - 35)

- Các số liệu thí nghiệm được xử lý thống kê trên máy vi tính theo chương trình

những vùng ban đêm có nhiệt độ trung bình lớn hơn 200 C, năng suất cây ngô sẽ giảm do ngô hô hấp mạnh Ở các thời kỳ sinh trưởng khác nhau

cây ngô sẽ giảm do ngô hô hấp mạnh. Ở các thời kỳ sinh trưởng khác nhau cây ngô yêu cầu nhiệt độ khác nhau. Có hai thời kỳ nhiệt độ ảnh hưởng mạnh đến quá trình sống của cây ngô:

+ Thời kỳ nảy mầm: Nếu gặp nhiệt độ thấp thì cây ngơ sẽ nảy mầm kém, thời gian nảy mầm kéo dài, khi đó chất lượng cây con sẽ giảm. Nếu kém, thời gian nảy mầm kéo dài, khi đó chất lượng cây con sẽ giảm. Nếu nhiệt độ thấp hơn 130C thì phần lớn các giống khơng nảy mầm. Nhiệt độ thấp hơn 150C thì thời gian nảy mầm kéo dài, tỷ lệ nảy mầm thấp, độ đồng đều của ruộng ngô sau này sẽ kém, chăm sóc khó khăn dẫn đến năng suất thu hoạch thấp. Vì vậy hạt ngơ nảy mầm tốt nhất khi nhiệt độ dao động trong khoảng từ 25 - 300C .

+ Thời kỳ trỗ cờ, tung phấn, phun râu, thụ tinh: Cây ngô rất mẫn cảm với nhiệt độ, nhiệt độ thích hợp trong khoảng từ 20 - 220C. Nếu nhiệt độ nhỏ hơn 130C thì hạt phấn ngơ sẽ chết. Nhiệt độ từ 13 - 150C thì sức sống của hạt phấn giảm, khả năng thụ tinh kém, bắp ngơ ít hạt. Nếu nhiệt độ cao hơn 350C hạt phấn bị chết không thụ tinh được làm cho bắp thiếu hạt. Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp còn gây ảnh hưởng lớn hơn khi kết hợp với ẩm độ khơng khí thấp trong thời kỳ thụ phấn thụ tinh.

Kết quả theo dõi nhiệt độ tại Thái Nguyên vụ đơng năm 2011 cho thấy nhiệt độ trung bình là 14,2 - 27,10C tương đối phù hợp cho cây ngô sinh trưởng, tháng 9 có nhiệt độ trung bình cao nhất là 27,10C, phù hợp cho quá trình nảy mần và sinh trưởng của cây con. Tháng 10 - 11 có nhiệt độ trung bình từ 22,9 - 24,00C thuận lợi ch ngô sinh trưởng. Từ tháng 12 đến tháng 1 nhiệt độ xuống rất thấp chỉ còn từ 14,2 - 16,80C ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình thụ phấn thụ tinh và làm kéo dài giai đoạn chín sinh lý của ngơ.

4.1.2. Ẩm độ

Ẩm độ cũng là một nhân tố ảnh hưởng lớn đến đời sống cây trồng nhìn chung cây ngơ có mức độ thuận lợi về ẩm độ khơng khí và ẩm độ đất đối với cây ngơ trong giai đoạn hình thành năng suất là 71 - 85% và 61 - 85%. Do đó, khi theo dõi ẩm độ trung bình

trong thời gian làm thí nghiệm có thể thấy ở giai đoạn đầu ẩm độ khơng khí rất thuận lợi cho sự nảy mầm và sinh trưởng của cây từ 81 - 84%. Giai đoạn bắt đầu trỗ cờ tung phấn phun râu ẩm độ giảm xuống chỉ còn 68% (Tháng 12/2011) cùng với lượng mưa xuống thấp nên chúng tôi phải tưới nước bổ xung ở giai đoạn này. Tháng 1, 2 ẩm độ khơng khí cao 84 % làm cho hạt ngơ ở đầu bắp có hiện tượng nảy mần khi thu hoạch.

4.1.3. Lượng mưa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón vào thời kỳ 7 9 lá đến sinh trưởng và năng suất của giống ngô LVN99, vụ đông năm 2011 tại trường ĐHNLTN (Trang 34 - 35)