- Các số liệu thí nghiệm được xử lý thống kê trên máy vi tính theo chương trình
Bảng 4.4 Đặc điểm về hình thái và sinh lý của giống ngô LVN99 trong các công thức thí nghiệm
4.7. Hoạch toán kinh tế
Nghiên cứu việc sử dụng phân bón với liều lượng khác nhau cho ngơ có thể giúp người nơng dân tìm thấy lợi nhuận từ sự đầu tư kinh tế có thể chấp nhận được, để tăng sự có lãi từ sản xuất ngơ, đồng thời góp phần cải thiện độ phì nhiêu của đất.
Thơng thường ở một mức bón phân nhất định năng suất cây trồng tỷ lệ thuận với liều lượng phân bón. Nhưng khơng phải càng bón càng nhiều phân năng suất càng tăng. Vấn đề đặt ra của việc sử dụng phân hóa học là phải xác định liều lượng phù hợp, vừa để nâng cao năng suất cây trồng, vừa nâng cao được hiệu quả kinh tế của việc đầu tư.
Để đánh giá chính xác hiệu quả của việc bón đạm cho ngơ ở thời kỳ 7 - 9 lá, chúng tôi sơ bộ hạch toán kinh tế. Kết quả thể hiện qua bảng 4.9.
Bảng 4.9. Hiệu quả kinh tế của các cơng thức thí nghiệm đối với giống ngô LVN99 tại vụ đông năm 2011
CT Tổng thu (đồng) Tổng chi (đồng) Lãi thuần (đồng)
1 44.256.000 37.686.250 6.569.750
2 45.824.000 38.228.750 7.595.250
3 46.152.000 38.771.250 7.380.750
4 47.528.000 39.313.750 8.214.250
5 48.576.000 39.856.250 8.719.750
Qua số liệu bảng 4.9 cho thấy: Tất cả các cơng thức bón đạm ở thời kỳ 7 - 9 lá và trước trỗ 10 ngày đều có hiệu quả kinh tế cao hơn cơng thức đối chứng (CT 1), lãi thuần biến động từ 6.569.750 - 8.719.750 đồng. Cơng thức 3 có lãi thấp nhất 7.380.750 đồng, nhưng vẫn cao hơn cơng thức đối chứng 811.000 đồng. Cơng thức 5 có lãi thuần cao nhất 8.719.750 đồng, cao hơn công thức đối chứng 2.150.000 đồng.
Như vậy thời kỳ 7 - 9 lá bón đạm với lượng 100 kg N/ha sẽ cho hiệu quả kinh tế cao nhất.
Phần 5