- Các số liệu thí nghiệm được xử lý thống kê trên máy vi tính theo chương trình
Bảng 4.4 Đặc điểm về hình thái và sinh lý của giống ngô LVN99 trong các công thức thí nghiệm
4.5.1. Ảnh hưởng của lượng đạm bó nở thời kỳ 7-9 lá đến khả năng chống đổ của giống ngô lai LVN99, vụ đông
giống ngô lai LVN99, vụ đông 2011
4.5.1. Ảnh hưởng của lượng đạm bón ở thời kỳ 7 - 9 lá đến khả năng chống đổ của giống ngô lai LVN99, vụ đông 2011 giống ngô lai LVN99, vụ đơng 2011
Để đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển một cách toàn diện và khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi, chúng tôi tiến hành nghiên cứu và theo dõi các chỉ
tiêu đổ rễ, gãy thân của giống ngô LVN99 qua các cơng thức thí nghiệm. Kết quả thu được thể hiện ở bảng số liệu 4.6.
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của lượng đạm bón ở thời kỳ 7 - 9 lá đến khả năng chống đổ của giống ngơ LVN99 trong các cơng thức thí nghiệm
(Đơn vị: %)
Cơng thức Gẫy thân Đổ rễ
1 (đ/c) 3,2 2,8
2 3,5 3,7
3 3,7 4,1
4 4,1 4,2
5 4,4 4,6
Qua bảng số liệu 4.6 ta thấy: các cơng thức thí nghiệm đều có tỷ lệ gãy thân cao hơn công thức đối chứng, tỷ lệ gẫy thân thấp nhất ở công thức 2 là 3,5 %, cao nhất ở công thức 5 là 4,4 %, cao hơn công thức đối chứng 1,2 %. Như vậy, tỷ lệ gẫy thân tăng theo lượng đạm bón ở thời kỳ 7 - 9 lá.
Tương tự tỷ lệ đổ rễ của các cơng thức thí nghiệm cũng cao hơn cơng thức đối chứng, thấp nhất là công thức 2 (3,7%) vào cao nhất là công thức 5 (4,6%), cao hơn công thức đối chứng là 1,8 %. Ở mức khơng bón đạm cây sinh trưởng cịi cọc thân rễ phát triển kém, làm khả năng chống đổ của cây giảm mạnh.
4.5.2. Ảnh hưởng của lượng đạm bón ở thời kỳ 7 - 9 lá đến khả năng chống chịu sâu bệnh ở thời kỳ 7 - 9 lá của giống ngơ LVN99 trong các cơng thức thí nghiệm phân đạm