Hoạt động Thanh toán quốc tế

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh hà giang (Trang 45 - 47)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ

2.2. Khái quát về Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Ch

2.2.5. Hoạt động Thanh toán quốc tế

Bảng 2.7: Kết quả doanh số thanh toán quốc tế trong giai đoạn 2019-2021

Đơn vị: Nghìn USD

Chỉ tiêu

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Giá trị trọng Tỷ Giá trị trọng Tỷ Giá trị trọng Tỷ

Doanh số nhờ thu 89 9% 37 5,7% 72 8,3% Doanh số chuyển tiền 192 19,3% 173 26,5% 185 21,2% Doanh số L/C 713 71,7% 442 67,8% 615 70,5% Tổng 994 100% 652 100% 872 100%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh đối ngoại Ngân hàng VietinBank Hà Giang)

Bảng 2.8: Tốc độ tăng trưởng của doanh số thanh toán quốc tế trong giai đoạn 2019-2021

Đơn vị: Nghìn USD

Chỉ tiêu Chênh lệch 2019/2020 Chênh lệch 2020/2021

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

36

Doanh số chuyển tiền -19 -9,9% 12 7%

Doanh số L/C -271 -38% 173 39,1%

Nhận xét:

Do dịch Covid-19 nên việc xuất nhập khẩu hàng hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng, đặc biệt Hà Giang là tỉnh giao thương hàng hóa nhiều nhất với Trung Quốc nên doanh số của L/C trong năm 2020 bị ảnh hưởng nặng nề giảm 38% so với năm 2019 tương đương 271.000 USD. Năm 2021, Hà Giang chịu ảnh hưởng bởi dịch nên chưa cải thiện được doanh số L/C như năm 2019 nhưng cũng đã tăng trưởng 39,1% tương đương 173.000 USD so với năm 2020.

Nhờ thu là phương thức có độ an tồn khá cao nhưng hầu hết qua các năm lại chiếm tỷ trọng thấp nhất trong các phương thức thanh toán quốc tế tại VietinBank Hà Giang và có sự biến động qua các năm giảm từ 9% năm 2019 xuống còn 5,7% năm 2020 và có xu hương tăng trở lại vào năm 2021 là 8,3%.

TTQT là hoạt động có nhiều rủi ro đặc biệt trong điều kiện kinh tế hiện nay, tình hình chính trị có nhiều biến động của thế giới và hơn cả ảnh hưởng hết sức nặng nề từ đại dịch để đảm bảo an tồn trong thanh tốn, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh thường lựa chọn phương thức tín dụng chứng từ là phương thức thanh tốn chính cho mình. Doanh số L/C năm 2019 đạt 713.000 USD và có xu hướng giảm mạnh vào năm 2020, giá trị chỉ đạt 442.000 USD tương ứng giảm 38% nguyên nhân dẫn đến giảm mạnh là ảnh hưởng của tình hình dịch bệnh khiến kim ngạch xuất nhập khẩu của Hà Giang từ 156 triệu USD năm 2019 xuống còn 134 triệu USD của năm 2020 tương ứng với mức giảm 14%. Năm 2020 là đỉnh điểm của đại dịch ở Trung Quốc, tỉnh Hà Giang là biên giới giáp với Trung Quốc nên cũng bị ảnh hưởng hết sức nặng về việc xuất nhập khẩu của tỉnh nhà.

Bảng 2.9: Kết quả doanh số kiều hối giai đoạn 2019-2021

Đơn vị: Nghìn USD

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Doanh số kiều hối 2.417 1.579 2.132

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh đối ngoại Ngân hàng VietinBank Hà Giang)

37

Qua bảng số liệu của 2.6 và 2.7 ta có thể nhận thấy một đặc điểm nổi bật đó là doanh số chi trả kiều hối cịn lớn hơn doanh số L/C. Ta có thể lý giải điều này một cách dễ dàng khi tìm hiểu đặc điểm Kinh tế - Xã hội của tỉnh Hà Giang. Với dân số khoảng 870.089 người trong đó số người trong độ tuổi lao động lên tới 542.128 người và thêm vào đó 84,2% dân cư sống ở nơng thơn điều này lý giải vì sao tỉnh ngày càng có nhiều người đi lao động ở nước ngồi, tạo nên nguồn kiều hối rất lớn.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh hà giang (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)