CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
2.3. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tạ
từ tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Giang
* Thị trường TTQT của VietinBank Hà Giang
Bảng 2.10: Tình hình TTQT theo phân khúc thị trường
Đơn vị: Nghìn USD
2019 2020 2021
Thị trường
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
Châu Á 557 56% 319 49% 454 52%
Châu Âu 328 33% 235 36% 305 35%
Khác 109 11% 98 15% 113 13%
Tổng 994 100% 652 100% 872 100%
(Nguồn: Phòng Khách hàng Doanh nghiệp)
Châu Á là thị trường lớn nhất trong TTQT của VietiBank Hà Giang, lần lượt chiếm 56%, 49% và 52% tỷ trọng thanh toán theo thị trường và chủ yếu là xuất khẩu hàng nông lâm ngư nghiệp, khoáng sản và nhập khẩu dược phẩm. Trong năm 2019 đạt 557.000 USD sang đến năm 2020 chỉ đạt 319.000 USD giảm 238.000 USD tương ứng giảm 42,7%. Năm 2021 tình hình thị trường có phần cải thiện nên đạt 454.000 USD giá trị thanh toán tăng 135.000 USD tương ứng 42,3%.
Châu Âu là thị trường lớn đứng thứ hai trong TTQT của Chi nhánh, lần lượt chiếm 33%, 36% và 35% tỷ trọng thanh toán theo thị trường và chủ yếu là xuất khẩu nhóm hàng qua thị trường này là hàng dệt may, nông sản nhưng chủ yếu là thanh tốn nhập khẩu máy móc, linh kiện điện tử. Trong năm 2020 đạt 235.000 USD giảm 93.000
38
USD tương ứng giảm 28,4% so với cùng kỳ năm trước, sang đến năm 2021 đạt 305.000 USD giá trị thanh toán tăng 70.000 USD tương ứng 29,8% so với năm 2020.
* Khách hàng mục tiêu của VietinBank Hà Giang
- Hiện nay nguồn khách hàng chủ yếu giao dịch với Ngân hàng là những khách hàng cũ như Công ty cổ phần Thủy điện Bát Đại Sơn, Công ty TNHH Trung Linh Phát, Cơng ty TNHH Sơn Lâm,… thêm vào đó VietinBank Hà Giang cũng đang hướng đến các đối tượng tiềm năng là những khách hàng mới, những doanh nghiệp mới thành lập hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Ngân hàng đưa ra những chính sách ưu đãi dành cho những khách hàng mới giao dịch với VietinBank Hà Giang để tăng thêm lượng khách hàng.
* Khách hàng tiềm năng của VietinBank Hà Giang
- Ngân hàng VietinBank Hà Giang đang nhắm đến khách hàng tiềm năng là các đối tượng như doanh nghiệp mới thành lập, các doanh nghiệp ở các huyện kinh doanh lĩnh vực xuất nhập khẩu đã có những sản phẩm xuất khẩu tiềm năng mang lại giá trị cao.
Bảng 2.11: Giá trị thanh toán L/C xuất-nhập khẩu trong giai đoạn 2019-2021
Đơn vị: Nghìn USD
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Giá trị thanh toán L/C nhập khẩu
Phát hành L/C 129 95 114
Thanh toán L/C 316 218 265
Tổng 445 313 379
Giá trị thanh toán L/C xuất khẩu
Thông báo L/C 85 40 71
Thanh toán L/C 183 89 165
Tổng 268 129 236
39
Nhận xét:
Năm 2019, hoạt động thanh toán nhập khẩu theo phương thức thanh toán L/C của chi nhánh đạt trị giá thanh toán là 316.000 USD. Sang tới năm 2020 các hoạt động ngoại thương gặp khá nhiều khó khăn vì đại dịch và làm tổn thất khá lớn với tỉnh Hà Giang nên hoạt động thanh tốn nhập khẩu giảm mạnh xuống cịn 218.000 USD tương ứng giảm 31%. Đến năm 2021 tình hình ngoại thương có phần cải thiện nên hoạt động thanh toán nhập khẩu theo phương thức L/C tăng trở lại lên 265.000 USD tương ứng mức tăng 22%
Đối với hoạt động thanh tốn xuất khẩu theo phương thức thanh tốn L/C cịn khá khiêm tốn hầu hết trong ba năm vừa qua giá trị thanh toán L/C xuất khẩu đều thấp hơn rất nhiều so với giá trị thanh tốn L/C nhập khẩu có thể lý giải rằng Hà Giang là một tỉnh nông nghiệp nên chủ yếu các mặt hàng xuất khẩu của tỉnh chỉ là nông lâm ngư nghiệp, gỗ ván sàn, gỗ ván ép, một số sản phẩm dệt may và khống sản thơ nên giá trị hoạt động xuất khẩu là chưa cao.
Mặc dù, trong điều kiện khó khăn thêm cả tình hình dịch bệnh nên các doanh nghiệp đều phấn đấu thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh. Với những khó khăn trên những kết quả đạt được của Ngân hàng VietinBank Hà Giang rất đáng kích lệ.
* Về L/C nhập khẩu:
Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng các mặt hàng nhập khẩu sử dụng L/C tại VietinBank Hà Giang giai đoạn 2019-2021
Đơn vị: %
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
47,6 24,8 15,3 7,2 5,1 45,5 21,8 18,3 7,5 6,9 46,3 23,1 18,9 7,7 4
40
Chú giải:
(Nguồn: Tác giả biên tập dựa từ báo cáo kết quả kinh doanh đối ngoại của Ngân hàng VietinBank Hà Giang)
Nhận xét:
Nhìn vào biểu đồ 2.1 ta có thể thấy rằng các mặt hàng nhập khẩu sử dụng L/C trong giai đoạn 2019-2021 chủ yếu tập trung vào mặt hàng nhiên liệu xăng, dầu và lần lượt chiếm tỷ lệ là: 47,6%, 45,5% và 46,3% trong tổng số giá trị thanh toán L/C nhập khẩu. Trong năm 2020 giá trị thanh tốn đạt 142.000 USD ít hơn so với năm 2019 là 70.000 USD do ảnh hưởng của đại dịch nên toàn xã hội cách ly nên việc di chuyển bị hạn chế đây là nguyên nhân khiến các công ty kinh doanh trong lĩnh vực xăng dầu nhập khẩu ít nên giá trị thanh toán giảm. Sang đến năm 2021 giá trị thanh toán đạt 176.000 USD tăng 34.000 USD so với cùng kỳ năm trước.
Mặt hàng cao thứ hai là máy móc, phụ tùng lần lượt chiếm tỷ lệ là 24,8%, 21,8% và 23,1% trong tổng số giá trị thanh toán L/C nhập khẩu. Năm 2020 giá trị thanh toán đạt 68.000 USD giảm 42.000 USD so với cùng kỳ năm trước. Năm 2021 giá trị thanh toán đạt 88.000 USD tăng 20.000 USD so với năm 2020.
Các sản phẩm về nhiên liệu xăng dầu và các thiết bị máy móc, phụ tùng là các mặt hàng có giá trị L/C lớn nhất VietinBank Hà Giang và cũng là các mặt hàng có triển vọng gia tăng hơn nữa trong những năm tiếp theo.
Những năm qua chủ yếu là những công ty như: Công ty TNHH Sản xuất, Thương mại và Dịch vụ Đông Tùng, Công ty Cổ phần Thủy điện Bát Đại Sơn, Công ty TNHH Trung Linh Phát - Chi nhánh Hà Giang là những khách hàng lớn sử dụng L/C nhập khẩu tại Ngân hàng VietinBank Hà Giang.
Hai doanh nghiệp có giá trị giao dịch L/C lớn nhất trong năm 2021 là Công ty TNHH Sản xuất, Thương mại và Dịch vụ Đơng Tùng có giá trị giao dịch L/C đạt
41
109.910 USD và Công ty Cổ phần Thủy điện Bát Đại Sơn là 68.220 USD. Thêm vào đó Cơng ty TNHH Trung Linh Phát cũng là doanh nghiệp lớn với giá trị giao dịch tới 53.060 USD trong năm 2021.
Trong năm 2020-2021 tình hình dịch bệnh diễn ra căng thẳng nên nhu cầu về ngành dược phẩm cũng tăng lên đến 18,3% ở năm 2020 và 18,9% ở năm 2021 trong đó có Cơng ty cổ phần Dược phẩm Hà Giang có giá trị giao dịch L/C đạt 30.320 USD ở năm 2021.
* Về L/C xuất khẩu:
Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu sử dụng L/C tại VietinBank Hà Giang giai đoạn 2019-2021
Đơn vị: %
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Chú giải:
(Nguồn: Tác giả biên tập dựa từ báo cáo kết quả kinh doanh đối ngoại Ngân hàng VietinBank Hà Giang)
Nhận xét:
Nhìn vào biểu đồ 2.2 ta có thể thấy rằng các mặt hàng xuất khẩu sử dụng L/C trong giai đoạn 2019-2021 chủ yếu tập trung vào mặt hàng khoáng sản và lần lượt chiếm tỷ lệ là: 48,3%, 43,6% và 45,2% trong tổng số giá trị thanh toán L/C xuất khẩu.
48,3 22,6 16,2 7,7 5,2 43,6 30 12,5 7,1 6,8 45,2 27,1 14,6 7,4 5,7
42
Trong năm 2020 giá trị thanh tốn đạt 56.000 USD ít hơn so với năm 2019 là 73.000 USD. Nguyên nhân là do Trung Quốc bị phong tỏa và các khu công nghiệp, nhà máy sản xuất đóng của dẫn tới việc xuất khẩu khoáng sản của Hà Giang bị ảnh hưởng nặng nề. Sang đến năm 2021 giá trị thanh toán đạt 107.000 USD tăng 51.000 USD so với cùng kỳ năm trước.
Mặt hàng cao thứ hai là nông lâm ngư nghiệp lần lượt chiếm tỷ lệ là 22,6%, 30% và 27,1% trong tổng số giá trị thanh toán L/C xuất khẩu. Năm 2020 giá trị thanh toán đạt 39.000 USD giảm 22.000 USD so với cùng kỳ năm trước. Năm 2021 giá trị thanh toán đạt 64.000 USD tăng 25.000 USD so với năm 2020.
Các sản phẩm về khống sản và nơng lâm ngư nghiệp là các mặt hàng có giá trị L/C xuất khẩu lớn nhất VietinBank Hà Giang, hai ngành này cũng là ngành xuất khẩu chủ yếu của tỉnh Hà Giang và có triển vọng gia tăng hơn nữa trong những năm tiếp theo.
Một số khách hàng tiêu biểu của Ngân hàng VietinBank Hà Giang có thể kể đến: Cơng ty TNHH Sơn Lâm, Công ty Cổ phần Xây dựng & Thương mại Thái Hồng, Cơng ty Cổ phần Công nghiệp và Xuất Nhập khẩu Lâm nghiệp Hà Giang, Công ty TNHH Thương mại và Xuất Nhập khẩu KAMA,…
Có hai doanh nghiệp đạt giá trị giao dịch L/C xuất khẩu lớn nhất trong năm 2021 là Công ty TNHH Sơn Lâm đạt 63.720 USD chiếm 27% trong tổng số giá trị L/C xuất khẩu và Công ty Cổ phần Xây dựng & Thương mại Thái Hoàng đạt 40.120 USD chiếm 17% tổng số giá trị L/C xuất khẩu.
Bảng 2.12: Thanh toán qua L/C theo kỳ hạn trong giai đoạn 2019-2021
Đơn vị: Nghìn USD Giao dịch 2019 2020 2021 Trả ngay 465 113 304 Trả chậm (dưới 1 năm) 248 329 311 Trả chậm (trên 1 năm) 0 0 0 Tổng 713 442 615
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh đối ngoại Ngân hàng VietinBank Hà Giang)
43
Hà Giang là tỉnh biên giới phía Bắc và có biên giới giáp với Trung Quốc nên những mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu giao thương với nước này, tuy nhiên những mặt hàng xuất khẩu của tỉnh nhà cịn có phần hạn chế như hàng nơng lâm ngư nghiệp, các sản phẩm từ gỗ và những loại kháng sản thơ: Sắt, Chì, Kẽm,… Chủ yếu là xuất khẩu thơ và nhập khẩu tinh nên có giá trị nhỏ gây khó khăn cho hoạt động thanh tốn quốc tế của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh nói chung và của VietinBank Hà Giang nói riêng.
Đặc biệt năm 2020 chịu tác động nghiêm trọng của Covid-19 nên các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề về kinh doanh nên việc thanh toán trả chậm (dưới 1 năm) lên đến 329.000 USD nhiều hơn năm 2019 là 81.000 USD tương ứng 32,7%. Sang đến năm 2021 nền kinh tế có phần cải thiện các chỉ số đều có phần tăng trưởng hơn so với năm 2020 nhưng chưa thể tăng trưởng như năm 2019. Về L/C trả ngay năm 2021 đạt 311.000 USD tăng 191.000 USD tương đương tăng 62,8% so với cùng kỳ năm trước, còn về L/C trả chậm năm 2021 là 311.000 USD giảm 18.000 USD tương ứng giảm 5,5% so với năm 2020.
Hoạt động xuất khẩu của nước ta còn hạn chế chủ yếu là nhập siêu, đây là nguyên nhân gây khó khăn cho hoạt động xuất nhập khẩu cũng như hoạt động TTQT tại các ngân hàng thương mại nói chung và VietinBank Hà Giang nói riêng bởi nhập siêu lớn dẫn đến thiếu hụt ngoại tệ khơng có ngoại tệ để thanh tốn cho các doanh nghiệp đến hạn phải thanh tốn. Mặt khác, những chính sách ưu tiên cụ thể để thu hút các doanh nghiệp xuất khẩu của chi nhánh là chưa hợp lý.
Bảng 2.13: Số món thanh tốn L/C xuất-nhập khẩu giai đoạn 2019-2021
Đơn vị: Nghìn USD
Năm
L/C xuất khẩu L/C nhập khẩu
Giá trị thanh toán Số món Giá trị thanh tốn Số món
2019 268 9 445 15
2020 129 5 313 10
2021 236 8 379 13
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh đối ngoại Ngân hàng VietinBank Hà Giang)
44
Qua bảng thống kê có thể thấy được giá trị thanh tốn của L/C nhập khẩu có phần tích cực hơn giá trị L/C của xuất khẩu, tuy nhiên trong hai năm 2020-2021 do ảnh hưởng của dịch bệnh nên giá trị thanh toán của L/C nhập khẩu có xu hướng giảm.
Về L/C nhập khẩu, năm 2019 giá trị thanh tốn là 445.000 USD số món đạt được là 15 sang đến năm 2020 giá trị thanh tốn đã giảm xuống cịn 313.000 USD khi chỉ đạt được 10 món. Năm 2021 nền kinh tế có phần khởi sắc trở lại nên số món L/C nhập khẩu đạt được là 13 có tổng giá trị thanh toán 379.000 USD.
Về L/C xuất khẩu, năm 2020 đạt giá trị thanh toán là 129.000 USD với 5 món so với cùng kỳ năm ngối đã giảm cả số món lẫn giá trị thanh tốn khi năm 2019 đạt 9 món với tổng giá trị thanh tốn lên tới 268.000 USD. Năm 2021 đã có phần cả thiện hơn nên giá trị thanh toán đạt 236.000 USD với 8 món.
Những kết quả trên đạt được là q trình khơng ngừng nỗ lực hết mình của nhân viên Ngân hàng VietinBank Hà Giang và Ban Giám Đốc khi đề ra các chiến lược, chính sách giúp cho Ngân hàng thích nghi trong điều kiện khó khăn của dịch bệnh.
Bảng 2.14: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT theo L/C tại VietinBank Hà Giang giai đoạn 2019-2021
Đơn vị: Nghìn USD Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 2020/2019% 2021/2020% Doanh thu TTQT Tổng doanh thu 8,8 6,4 8,0 -27,2% 25 Chi phí TTQT Tổng chi phí 2,9 1,9 2,4 -34,5% 26,3 Lợi nhuận TTQT Tổng lợi nhuận 17,1 14,9 15,8 -12,9% 6
Doanh thu TTQT theo
phương thức L/C 607 347 520 -42,8% 49,9%
Chi phí TTQT theo
phương thức L/C 121 107 112 -11,6% 4,7%
Lợi nhuận TTQT theo
45
Chi phí TTQT L/C
Doanh thu TTQT L/C 19,9 30,8 21,5 54,8% -30.2%
Lợi nhuận TTQT L/C
Doanh thu TTQT L/C 80,1 69,2 78,5 -13,6% 13,4%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh đối ngoại Ngân hàng VietinBank Hà Giang)
Nhận xét:
Tỷ lệ doanh thu TTQT so với tổng doanh thu của Ngân hàng trong giai đoạn 2019-2021 lần lượt là: 8,8%, 6,4% và 8%. Những tỷ lệ này thể hiện rằng doanh thu của TTQT ở VietinBank Hà Giang chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với tổng doanh thu, nguyên nhân là do các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu còn hạn chế và sử dụng các hình thức TTQT cịn ít nên doanh thu ở lĩnh vực này còn thấp.
Tỷ lệ chi phí TTQT so với tổng chi phí của Ngân hàng trong giai đoạn 2019-2021 lần lượt là: 2,9%, 1,9% và 2,4%, ta có thể nhìn thấy tỷ lệ hai năm 2020-2021 giảm so với năm 2019 nguyên nhân là do ảnh hưởng của dịch nên hoạt động TTQT cũng bị giảm mạnh dẫn tới các chi phí của hoạt động này không thu được nhiều nên đồng thời cũng giảm.
Tỷ lệ lợi nhuận TTQT so với tổng lợi nhuận của Ngân hàng trong năm 2020 đạt 14,9% giảm 12,9% so với năm 2019 và sang đến năm 2021 đạt tỷ lệ là 15,8% tăng 6% so với năm 2020. Cả hai năm 2020 và 2021 tỷ lệ lợi nhuận đều kém so với năm 2019 lý do vì tác động của dịch nên doanh thu và chi phí của hoạt động TTQT bị ảnh hưởng kéo theo đó lợi nhuận TTQT cũng giảm theo. Tỷ lệ này cho ta thấy được lợi nhuận của TTQT chiếm một phần khá khiêm tốn tốn so với tổng lợi nhuận của VietinBank.
Doanh thu TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ năm 2020 đạt 347.000 USD, giảm 42,8% so với năm 2019 tương ứng giảm 260.000 USD, cùng với đó chi phí liên quan tới phương thức tín dụng chứng từ cũng giảm 14.000 USD tương ứng giảm 11,6%. Kéo theo đó lợi nhuận cũng giảm mạnh từ 486.000 USD vào năm 2019 xuống 240.000 USD vào năm 2020 tương ứng tỷ lệ giảm 50,6%. Lý do mọi chỉ tiêu của năm 2020 đều giảm so với năm 2019 là vì bị ảnh hưởng nghiêm trọng của đại dịch Covid- 19 đã tác động trực tiếp vào hoạt động kinh doanh ngoại thương và ảnh hưởng vào hoạt động TTQT nói chung và phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ nói riêng.
Về tỷ lệ giữa chi phí liên quan tới thanh toán theo phương thức L/C với doanh thu