Tổng hàm lƣợng PAHs trong hỗn hợp qua các công đoạn xử lý

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự chuyển hóa của PAHs và một số kim loại nặngtrong quá trình ổn định bùn thải sông kim ngưu kết hợp rác hữu cơ bằng phương pháp lên men yếm khí nóng (Trang 128 - 161)

Ʃ16 PAHs Nguyên liệu đầu vào Tách rắn/lỏng lần 1 Tách rắn /lỏng lần 2 Sản phẩm đầu ra (Compost) Sự giảm hàm lƣợng qua mỗi

công đoạn xử lý so với hàm lƣợng ban đầu (%)

100 80,14 49,96 3,00* Hàm lƣợng trong sản phẩm qua

mỗi công đoạn (mg/kg DS) 172 138 86,0 5,16

(*) Phần trăm tổng 16 PAHs còn lại sau khi qua công đoạn xử lý composting hàm lượng PAHs giảm 94%, đầu vào của công đoạn composting là sản phẩm tách rắn/lỏng lần 2.

Hàm lƣợng tổng 16 PAHs trong nguyên liệu đầu vào của mơ hình đề xuất sử dụng giá trị trung bình của PAHs trong nguyên liệu đầu vào của thí nghiệm 4 và thí nghiệm 5. Qua cơng đoạn tách rắn/lỏng lần 1, tổng hàm lƣợng PAHs giảm xuống còn 80,14% so với hàm lƣợng ban đầu tƣơng ứng với 138 mg/kg DS. Qua công đoạn tách rắn/lỏng lần 2, tổng hàm lƣợng PAHs giảm xuống còn 49,96% so với hàm lƣợng ban đầu tƣơng ứng với hàm lƣợng 86 mg/kg DS (Bảng 3.18). tổng hàm lƣợng PAHs trong sản phẩm đầu ra đạt 5,16 mg/kg DS khi giả thiết hiệu xuất loại bỏ tổng PAHs sau công đoạn composting đạt 94%. Với hàm lƣợng trong sản phẩm đầu ra đạt 5,16 mg/kg DS thỏa mãn tiêu chuẩn 6mg/kg

Kết luận mục 3.4

- Quy trình đề xuất là phù hợp để định hƣớng xử lý bùn thải sông Kim Ngƣu, Hà Nội. Tuy nhiên, hàm lƣợng kim loại tăng lên trong giai đoạn xử lý yếm khí cần đƣợc tách loại, giảm thiểu trong giai đoạn xử lý hiếu khí. Cụ thể qua cơng đoạn composting cần làm giảm 30% hàm lƣợng Cd, 50% hàm lƣợng Ni và 15% hàm lƣợng Zn để có thể sử dụng sản phẩm sau xử lý cho mục đích nơng nghiệp.

- Hàm lƣợng hợp chất hữu cơ đa vòng thơm PAH của hỗn hợp phản ứng sau cơng đoạn xử lý yếm khí cịn cao so với tiêu chuẩn áp dụng. Tổng hàm lƣợng PAHs cần phải đƣợc tăng cƣờng loại bỏ đến 94% trong khâu xử lý hiếu khí (composting) để có thể sử dụng sản phẩm sau xử lý cho mục đích nơng nghiệp.

KẾT LUẬN

Từ các kết quả nghiên cứu của Luận án có thể rút ra một số kết luận chính sau đây:

1. Hàm lƣợng một số kim loại nặng nhƣ As, Cd, Pb, Cu và Zn có trong bùn thải sơng Kim Ngƣu thành phố Hà Nội là 24,3; 2,65; 166; 73,7 và 569 mg/kg DS tƣơng ứng. Giá trị này vƣợt ngƣỡng cho phép áp dụng đối với đất nông nghiệp theo tiêu chuẩn Việt Nam đƣợc quy định tại QCVN 03/2008/BTNMT.

2. Hàm lƣợng của 16 hợp chất hữu cơ đa vòng thơm (PAHs) trong bùn thải sông Kim Ngƣu đã đƣợc xác định. Tổng hàm lƣợng PAHs phân tích đƣợc có giá trị từ 218 - 751 mg/kg DS. Giá trị này cao hơn nhiều so với bùn thải của một số khu vực trong và ngoài nƣớc. Nguồn phát thải PAHs vào bùn thải sông Kim Ngƣu chủ yếu xuất phát từ sản phẩm cháy của nhiên liệu hóa thạch, chất hữu cơ và một phần xăng dầu từ động cơ của phƣơng tiện giao thông.

3. Điều kiện thích hợp để ổn định bùn thải sông Kim Ngƣu bằng phƣơng pháp lên men yếm khí nóng ở 55o

C là tỷ lệ phối trộn 30% bùn thải và 70% rác hữu cơ theo thể tích. Trong điều kiện này, khả năng loại bỏ CODt có thể đạt đƣợc 63,83% tính đến thời điểm ổn định của quá trình phân hủy. Sau 60 ngày phân hủy, khả năng loại bỏ tổng chất rắn và chất rắn bay hơi đạt 15,98% và 19,04% tƣơng ứng. Nếu lên men yếm khí ở nhiệt độ 55oC 09 lít bùn thải (d = 1,45 g/ml) kết hợp với 21 lít hỗn hợp rác hữu cơ (30% nguồn gốc động vật và 70% rau quả thực vật, d = 1,25 g/ml) có thể thu đƣợc 630 lít biogas với hàm lƣợng CH4 trung bình đạt 50,44% trong thời gian 90 ngày ổn định.

4. Trong quá trình ổn định bùn thải, lƣợng Cd, Cr, Cu, Ni, Pb và Zn trung bình chuyển vào pha nƣớc trong 18 ngày đầu đạt 17,1; 6,17; 13,0; 65,6; 1,01 và 7,90% cao hơn so với lƣợng chuyển trung bình của chúng vào pha nƣớc sau 18 ngày là 10,6; 4,88; 9,94; 62,4; 0,73 và 6,49% tƣơng ứng.

5. Sự phân hủy của các hợp chất PAHs phụ vào hàm lƣợng trong nguyên liệu đầu vào và khả năng hòa tan vào pha nƣớc của chúng. Các hợp chất có khối lƣợng phân tử nhỏ (2-4 vòng thơm trong phân tử) dễ phân hủy hơn các hợp chất có khối lƣợng phân tử lớn (5-6 vòng thơm trong phân tử). Chất hoạt động bề

mặt Tween 80 có tác dụng làm tăng khả năng phân hủy của các hợp chất PAHs. Khả năng phân hủy của các hợp chất 2-3 vòng (Naphthalene, Acenaphthylene, Acenaphthene, Fluorene, Anthracene) tăng cao nhất từ 65,34% lên 83,98%, hợp chất 5 vòng ( Benzo[a]pyrene) tăng từ 35,43% lên 53,71%, các hợp chất 6 vòng (Indeno[1,2,3-cd]pyrene, Dibenz[a,h]anthracene, Benzo[ghi]perylene) tăng từ 21,35% lên 67,06% và tổng các PAHs tăng từ 22,83% lên 67,22%.

6. Phƣơng án xử lý bùn thải sông Kim Ngƣu kết hợp rác hữu cơ bằng phƣơng pháp lên men nóng ƣớt hai giai đoạn (phân hủy yếm khí kết hợp hiếu khí) đƣợc đề xuất có thể giảm hàm lƣợng kim loại nặng và PAHs xuống giá trị đáp ứng yêu cầu sử dụng sản phẩm sau xử lý vào mục đích nơng nghiệp.

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Cao Vu Hung, Bui Duy Cam (2013), “Thermophilic anaerobic co- digestion of source selected organic waste and municipal sewage sludge. Case study in Hanoi”, Vietnam Journal of chemistry, 51(2), 213-217. 2. Cao Vu Hung, Bui Duy Cam, Trinh Le Hung, Bach Quang Dung (2013),

Accumulation and transportation of selected heavy metals in thermophilic anaerobic co-digestion of municipal sewage sludge and organic waste”,

VNU Journal of Natural Sciences and Technology, 29(1), pp. 14-21.

3. Cao Vu Hung, Bui Duy Cam, Bach Quang Dung (2014), “Effect of surfactant on degradation of polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in thermophilic anaerobic co-digestion of sludge from Kim Nguu river and organic waste”, VNU Journal of Natural Sciences and Technology, 30(1), pp. 36-42.

4. Cao Vu Hung, Bui Duy Cam, Pham Thi Ngoc Mai, Bach Quang Dzung (2015), “Heavy metals and polycyclic aromatic hydrocarbons in municipal sewage sludge from a river in highly urbanized metropolitan area in Hanoi, Vietnam: levels, accumulation pattern and assessment of land application”, Environ Geochem Health, 37, pp.133-146. DOI 10.1007/s10653-014-9635-2.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Nguyễn Minh Giảng, Nguyễn Thị Hằng, Phan Thị Phƣơng Hoa, Đinh Thúy Hằng (2012), “Phân lập vi khuẩn ơxi hóa sunfua trong điều kiện hiếu khí và kỵ khí”, tạp chí cơng nghệ sinh học, 10(2), tr. 387-392.

[2] Thái Mạnh Hùng, Tạ Mạnh Hiếu, Phạm Văn Ánh, Nguyễn Hữu Tuyên, Nguyễn Việt Anh, Đinh Thúy Hằng (2012), “Động học của quá trình tạo biogas và quần thể methanogen trong bể lên men kỵ khí ở nhiệt độ cao xử lý kết hợp bùn thải và rác hữu cơ” tạp chí cơng nghệ sinh học, 10(1), tr.

179-187.

[3] Nghiêm Ngọc Minh, Cung Thị Ngọc Mai (2010), “Hợp chất hydrocarbon đa nhân (PAHs) và khả năng phân hủy sinh học bởi vi khuẩn”, Tạp chí cơng nghệ sinh học, 8(1), tr. 1-11.

[4] Hoàng Nhâm (1994), Giáo trình hóa học vơ cơ, Nhà xuất bản giáo dục. [5] Võ Hồng Thi (2011), “Quá trình phân hủy chất hữu cơ giàu mỡ trong

điều kiện kỵ khí”, Tạp chí cơng nghệ sinh học, 9(1), tr. 1-11.

[6] Mai Anh Tuấn, Nghiêm Ngọc Minh, Đặng Thị Cẩm Hà, (2004), “Nghiên cứu phân loại và khả năng sử dụng hydrocarbon thơm đa nhân, dibenzofuran của chủng XKDN19”, Tap chí cơng nghệ sinh học, 2(3), tr. 389-396.

Tiếng Anh

[7] Abdollahi S., Raoufi Z., Faghiri I., Savari A., Nikpour Y., Mansouri A., (2013), Contamination levels and spatial distributions of heavy metals and PAHs in surface sediment of Imam Khomeini Port, Persian Gulf, Iran”, Marine Pollution Bulletin, 71, pp. 336-345.

[8] Alloway B.J., Jacson A.P., (1991), “The behavior of heavy metal in sewage sludge amended soil”, The Science of the Total Environment,

[9] Ambrosoli R., Petruzzelli L., Minati J.L., Marsan F.A., (2005), “Anaerobic PAH degradation in soil by a mixed bacterial consortium under denitrifying conditions”, Chemosphere, 60(9), pp. 1231-1236. [10] Amir S., Hafidi M., Merlina G., Hamdi H., Revel J.C., (2005), “Fate of

polycyclic aromatic hydrocarbons during composting of lagooning sewage sludge”, Chemosphere, 58, pp. 449-458.

[11] Anderson R.T., Lovely D.R., (1999), “Naphthalene and benzene degradation under Fe(III)-reducing conditions in petroleum contaminated aquifers”, Biorem. J., 3, pp. 121-135.

[12] Appels L., Baeyens J., Degreve J., Dewil R., (2008), “Principles and potential of the anaerobic digestion of waste-activated sludge”, Progress in Energy and Combustion Science, 34, pp. 755-781.

[13] Aryal, R.K., Furumai, H., Nakajima, F., Boller, M., 2006, “Characteristics of particleassociated PAHs in a first flush of a highway runoff”, Water Sci. Technol., 53, pp. 245-251.

[14] Babel S., Dacera D.M., (2006), “Heavy metal removal from contaminated sludge for land application: A review”, Waste Management, 26, pp. 988-1004.

[15] Bach Quang Dung (2004), “Enhancement of intrinsic bioremendiation of PAHs-contaminated anoxic estuarine sediment by the addition of biostimulating agents”, Master thesis, Myongij university Korea.

[16] Barnabas I.J., Dean J.R., Fowlis I.A., Owen S.P., (1995), “Extraction of Polycyclic Aromatic Hydrocarbons from highly contaminated soil using micro-way energy”, Analyst, 120, pp. 1897-1904.

[17] Bilitewski B., Haerdtle G., Marek K., Waste Management, Springer,

1994.

[18] Boll E.S., Christensen J.H., Holm P.E., (2008), Quantification and source identification of polycyclic aromatic hydrocarbons in sediment, soil, and water spinach from Hanoi, Vietnam, Journal of Environmental Monitoring, 10, pp. 261-269.

[19] Bolzonella D., Cavinato C., Fatone F., Pavan P., Cecchi F., (2012), “High rate mesophilic, thermophilic, and temperature phased anaerobic digestion of waste activated sludge: A pilot scale study”, Waste Management, 32, pp. 1196-1201.

[20] Bravo A.D., Polanco M.F., (2013), “Anaerobic co-digestion of sewage sludge and grease trap: Assessment of enzyme Addition”, Process Biochemistry, 48, pp. 936-940.

[21] Brunn L., Dornack C., Bilitewski B., (2007), “Application of laboratory scale experiments to industrial scale in case of anaerobic waste treatment”, Sardinia, Eleventh International Symposium, Cagliary, Italy. [22] Busetti F., Heitz A., Cuomo M., Badoer S., Traverso P., (2006),

“Determination of sixteen polycyclic aromatic hydrocarbons in aqueous and solid samples from an Italian wastewater treatment plant, J. Chromatography, A 1102, pp. 104-115.

[23] Cai Q.Y., Mo C.H., Wu Q.T., Zeng Q.Y., Katsoyiannis A., (2007a), “Occurrence of organic contaminants in sewage sludges from eleven wastewater treatment plants, China”, Chemosphere, 68, pp. 1751-1762. [24] Cai Q.Y., Mo C.H., Wu Q.T., Zeng Q.Y., Katsoyiannis A., Ferard J.F.,

(2007b), “Bioremediation of polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) contaminated sewage sludge by different composting processes”, Journal

of Hazardous Materials, 142, pp. 535-542.

[25] Canadian Council of the Ministers of the Environment (CCME), (2002).

Canadian sediment quality guidelines for the protection of aquatic life,

Environment Canada, Ottawa, Ontario, Canada.

[26] Canadian Council of the Ministers of the Environment (CCME), (2005),

Canadian Guidelines for Compost Quality, Winnipeg, Manitoba, Canada.

[27] Carneiro T.F., Perez M., Romero L.I., (2008), “Thermophilic anaerobic digestion of source-sorted organic fraction of municipal solid waste”,

[28] Cecchi F., Pavan P., Alvarez J.M., Bassettit A., Cozzolinot C.,(1991), “Anaerobic digestion of municipal solid waste: Thermophilic vs Mesophilic performance at high solids”, Waste Management & Research, 9, pp. 305-315.

[29] Chen H., Yan S.H., Ye Z.L., Meng H.J., Zhu Y.G., (2012), “Utilization of urban sewage sludge: Chinese perspectives”, Environ Sci Pollut Res,

19, pp. 1454-1463.

[30] Chipasa K.B., (2003), “Accumulation and fate of selected heavy metals in a biological wastewater treatment system”, Waste Management, 23,

pp.135-143.

[31] Chongrak P., (1996), Organic Waste Recycling, WILEY, England.

[32] Christense E.R., Arora S., (2007) “Source apportionment of PAHs in sediments using factor analysis by time records: application to Lake Michigan”, USA. Water Res., 41, pp. 168-176.

[33] Corti A., Lombardi L., (2007), “Anaerobic co-digestion of source selected organic waste and sewage sludge”, Sardinia, Eleventh International Symposium, Cagliary, Italy.

[34] Cutright T.J., (1995), “Polycyclic aromatic hydrocarbon biodegradation and kinetics using Cunninghamella echinulata var. elegans”, Int. Biodet. Biodeg., 35(4), pp. 397- 408.

[35] Dai J., Xu M., Chen J.,Yang X., Ke Z., (2007), “PCDD/F, PAH and heavy metals in the sewage sludge from six wastewater treatment plants in Beijing, China”, Chemosphere, 66, pp. 353-361.

[36] Dispirito A.A., Silver M., Voss L., Tuovinene O.H., (1982), “Flagella and Pili of iron-oxidizing Thiobacilli isolated from a uranium mine in northern Ontario Canada”, Appl. Environ. Microbiol., 43, pp.1196-1200. [37] Donahue W.F., Allen E.W., Schindler D.W., (2006), “Impacts of coal-

fired power plants on trace metals and polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in lake sediments in central Alberta, Canada”, Journal of Paleolimnology, 35, pp. 111-128.

[38] Dong B., Liu X., Dai L., Dai X., (2013), “Changes of heavy metal speciation during high-solid anaerobic digestion of sewage sludge”,

Bioresource Technology, 131, pp. 152-158.

[39] Dong Trang T.T., Lee B.K.,(2009), “Characteristics, toxicity, and source apportionment of polycylic aromatic hydrocarbons (PAHs) in road dust of Ulsan, Korea”, Chemosphere, 74, pp. 1245-1253.

[40] Dou J., Liu X., Ding A., (2009), “ Anaerobic degradation of naphthalene by the mixed bacteria under nitrate reducing conditions”, Journal of Hazardous Materials, 165, pp. 325-331.

[41] Eriksson E., Christensen N., Schmidt J.E., Ledin A., (2008), “Potential priority pollutants in sewage sludge”, Desalination, 226, pp. 371-388. [42] Fellenberg G, (2000), The chemical of pollution, Technical University

Braunschweig, John Wiley and Sons, Ltd.

[43] Fuerhacker M., Measho H.T., (2010), Treatment and Reuse of Sludge,

Springer-Verlag Berlin Heidelberg.

[44] Fytili D., Zabaniotou A., (2008), “Utilization of sewage sludge in EU application of old and new methods - A review”, Renewable and Sustainable Energy Reviews, 12, pp. 116-140.

[45] Giller K.E., Witter E., Mcgrath S., (1998), “Toxicity of heavy metals to microorganisms and microbial processes in agricultural soils: A review”,

Soil Biol. Biochem., (30)10/11, pp. 1389-1414,

[46] Gu S.H., Kralovec A.C., Christensen E.R., Van Camp R.P., (2003), “Source apportionment of PAHs in dated sediments from the Black River, Ohio”, Water Research, 37, pp. 2149-2161.

[47] Haritash A.K., Kaushik C.P., (2009), “Biodegradation aspects of Polycyclic Aromatic Hydrocarbons (PAHs): A review”, Journal of Hazardous Materials, 169, pp. 1-15.

[48] He Y., Yediler A., Sun T., Kettrup A., (1995). Adsorption of fluoranthene on soil and lava: effects of the organic carbon contents of adsorbents and temperature, Chemosphere 30, 141-150..

[49] Heister K., Pols S., Gustav Loch J.P., Bosma T.N.P., (2013), “Desorption behaviour of polycyclic aromatic hydrocarbons after long-term storage of two harbour sludges from the port of Rotterdam, The Netherlands”, J Soils Sediments,13, pp. 1113-1122.

[50] Hafidi M., Amir S., Jouraiphy A., Winterton P., Gharous M.E., Merlina G., Revel J.C., (2008), “Fate of polycyclic aromatic hydrocarbons during composting of activated sewage sludge with green waste”, Bioresource Technology, 99, pp. 8819-8823.

[51] Hua L., Wu W.X., Liu Y.X., Tientchen C.M., Chen Y.X., (2008), “Heavy Metals and PAHs in Sewage Sludge from Twelve Wastewater Treatment Plants in Zhejiang Province”, Biomedical and Environmental Sciences,

21, pp. 345-352.

[52] Huang W., Wang Zh., Yan W., (2012), “Distribution and sources of polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in sediments from Zhanjiang Bay and Leizhou Bay, South China”, Marine Pollution Bulletin, 64, pp.

1962-969.

[53] Huault M.L., Regier A., Faure P., (2009), “Analyzing hydrocarbons in sewer to help in PAH source apportionment in sewage sludges”,

Chemosphere, 75, pp. 995-1002.

[54] Hsu J.H., Lo S.L., (2001), “Effect of composting on characterization and leaching of copper, manganese, and zinc from swine manure”, Environ. Pollut.,114, pp. 119-127.

[55] Ito A., Umita T., Aizawa J., Takachi T., Morinaga K., (2000), “Removal of heavy metals from anaerobiccally digested sewage sludge by a new chemical method using ferric sulfate”, Wat. Res., 34(3), pp. 751-758. [56] Janz A., Bilitewski B., (2007), “Hazadous substances in WEEE - toxicity

and realease, internal study”, Insitute of Waste Management and Contaminated Site Treatment, Technical University Dresden.

[57] Johnsen A.R., Wick L.Y., Harms H., (2005), “Principles of microbial PAH-degradation in soil”, Environ. Pollut., 133, pp. 71-84.

[58] Ju J.H., Lee I.S., Sim W.J., Eun H.S., Oh J.E., (2009), “Analysis and evaluation of chlorinated persistent organic compounds and PAHs in sludge in Korea”, Chemosphere, 74, pp. 441-447.

[59] Karthikeyan R, Bhandari A., (2001), “Anaerobic biotransformation of aromatic and polycyclic aromatic hydrocarbons in soil microcosms: a review”, Hazardous Substance Research, 3, pp. 1-19.

[60] Karvelas M., Katsoyiannis A., Samara C., (2003), “Occurrence and fate of heavy metals in the wastewater treatment process”, Chemosphere, 53, pp.1201-1210.

[61] Khadhar S., Higashi T., Hamdia H., Matsuyama S., Charef A., (2010), “Distribution of 16 EPA-priority polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in sludges collected from nine Tunisian wastewater treatment plants”, Journal of Hazardous Materials, 183, pp. 98-102.

[62] Kilemade M., Hartl M.G.J., Sheehan D., Mothersill C., van Pelt F.N.A.M., O’Brien N.M., O’Halloran J., (2004), “An assessment of the pollutant status of surficial sediment in Cork Harbour in the South East of Ireland with particular reference to polycyclic aromatic hydrocarbons”,

Marine Pollution Bulletin, 49, pp. 1084-1096.

[63] Kimberlie A., Graeme MD., Pollack C.V., Facep M.D., (1998), “Heavy metal toxicity, Part I: Arsenic and Mercury”, The Journal of Emergency

Medicine, (16)1, pp. 45-56.

[64] Kishida M., Imamura K., Maeda I., Tran T.N.L., Nguyen T.P.T., Pham H.V., (2007), “Distribution of persistent organic pollutant and polycyclic aromatic hydrocarbons in sediment samples from Vietnam”, Journal of Health Science, 53(3), pp. 291-301.

[65] Kristen M., (2001), “Reducing contaminated sediments and their threats to marine resources” Staff Scientist Beth Millemanm, National Policy Coordinator Cynthia, Executive Director.

[66] Larsen S.B., Karakashev D., Angelidaki I., Schmidt J.E., (2009), “Ex-situ bioremediation of polycyclic aromatic hydrocarbons in sewage sludge,

[67] Lazzari L., Sperni L., Bertin P., Pavoni B., (2000), “Correlation between inorganic (heavy metals) and organic(PCBs and PAHs) micropollutant concentrations during sewage sludge composting processes”,

Chemosphere, 41, pp. 427-435.

[68] Le H.T., Nguyen M.T., Suzuki G., Misaki K., Pham H.V., Takahashi S., Tanabe S., (2014), “Aryl hydrocarbon receptor mediated activities in road dust from a metropolitan area, Hanoi-Vietnam: Contribution of polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) and human risk assessment”,

Science of the Total Environment, xxx, pp. xxx-xxx.

[69] Lo K.S.L., Chen Y.H., (1990), “Extracting heavy metals from municipal and industrial sludges”, Sci. Total Environ., 90, pp. 99 -116.

[70] Lors C., Damidot D., Ponge J.F., & Perie F., (2012), “Comparison of a bioremediation process of PAHs in a PAH contaminated soil at field and laboratory scales”, Environmental Pollution, 165, pp. 11-17.

[71] Lu S., Imai T., Ukita M., Sekine M., (2007) “Start-up performances of dry anaerobic mesophilic and thermophilic digestions of organic solid wastes”, Journal of Environmental Sciences, 19, pp. 416-420.

[72] Luers F., Hulscher Th.E.M.T., (1996), “Temperature effect of the partitioning of polycyclic aromatic hydrocarbons between natural organic matter and water”, Chemosphere, 33, pp. 643-657.

[73] MacDonald D.D., Ingersoll C.G., Berger T.A., (2000), “Development and evaluation of consensus-based sediment quality guidelines for freshwater ecosystems”, Archives of Environmental Contamination and Toxicology,

39, pp. 20-31.

[74] MacLeod C.T., Daugulis A.J., (2005), “Interfacial effects in a two-phase partitioning bioreactor: degradation of polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) by a hydrophobic Mycobacterium”, Process Biochemistry, 40,

pp. 1799-1805.

[75] Man Y.B., Kang Y., Wang H.S., Lau W., Li H., Sun X.L., Giesy J.P., Chow K.L., & Wong M.H., (2013), “Cancer risk assessments of Hong Kong soils contaminated by polycyclic aromatic hydrocarbons, Journal of Hazardous Materials, xxx, pp. xxx-xxx.

[76] Marcussen H., Dalsgaard A., Holm P.E., (2008), “Content, Distribution and fate of 33 elements in sediments of rivers receiving wastewater in Hanoi, Vietnam”, Environmental Pollution, 155, pp. 41-51.

[77] Martinez A.B., Carrere H., Patureau D., Delgenes J.P., (2007), “Ozone pre-treatment as improver of PAH removal during anaerobic digestion of urban sludge”, Chemosphere, 68, pp. 1013-1019.

[78] Nguyen T.L.H., Ohtsubo M., Li L.Y., Higashi T., (2007), “Heavy Metal Pollution of the To-Lich and Kim-Nguu River in Hanoi City and the Industrial Source of the Pollutants”, J. Fac. Agr., Kyushu Univ., 52(1),

pp. 141-146.

[79] Oleszczuk P., (2007), “Changes of polycyclic aromatic hydrocarbons during composting of sewage sludges with chosen physico-chemical properties and PAHs content”, Chemosphere, 67, pp. 582-591.

[80] Oleszczuk P., Hale S.E., Lehmann J., Cornelissen G., (2012), “Activated carbon and biochar amendments decrease pore-water concentrations of

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự chuyển hóa của PAHs và một số kim loại nặngtrong quá trình ổn định bùn thải sông kim ngưu kết hợp rác hữu cơ bằng phương pháp lên men yếm khí nóng (Trang 128 - 161)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)