6. Tốc độ thi hành 13-T (STA, LDA)
7-T (MOV M, R) 10-T
7. yêu cầu phần cứng
Nhiều phần cứng hơn được cần để giải mã địa chỉ 16 bit
Ít phần cứng hơn được cần để giải mã địa chỉ 8 bit 8. Các đặc điểm khác Các phép tốn số học và hạt động logic cĩ thể được trực tiếp thực hiện với dữ liệu I/O
Khơng thể áp dụng
5.3.2 THIẾT KẾ KHỐI GIẢI MÃ ĐỊA CHỈ CHO CPU.
Để giải mã cho các phần tử nhớ và các IC ngoại vi của đề tài ta chọn các phương pháp sau:
• Giải mã địa chỉ dùng các bộ giải mã m đường sang n đường.
• Giải mã I/O ngoại vi.
Giải mã địa chỉ cho hệ thống bộ nhớ.
Cơ sở để chọn lựa kích cỡ bộ nhớ chính là dung lượng phần mềm. Phần mềm ở đây bao gồm chương trình hệ thống (chương trình monitor) và chương trình của người dùng. Ngồi ra người ta cịn căn cứ vào khả năng quản lý vùng nhớ của vi xử lý. Đối với vi xử lý 8085 dung lượng bộ nhớ mà nĩ quản lý là 64K byte.
Hệ thống bộ nhớ được yêu cầu trong thiết bị thực tập này bao gồm :
• Bộ nhớ EPROM cĩ dung lượng 16K x 8 bit.
• Bộ nhớ RAM cĩ dung lượng 16K x 8bit.
• Socket mở rộng bộ nhớ thêm 8K byte ở ngồi cĩ thể cho phép chọn dùng bộ
nhớ RAM hay EPROM hệ thống ngồi. Nếu dùng bộ nhớ RAM thì
RAM sẽ chiếm một vùng nhớ 8K trong vùng nhớ mà vi xử lý quản lý, cịn
nếu dùng EPROM thì EPROM hệ thống sẽ là EPROM mở rộng bộ nhớ. Ngồi ra bộ nhớ RAM sẽ được thiết kế cĩ nguồn dự phịng, cịn đối với việc dùng RAM mở rộng cho phép cĩ hay khơng dùng nguồn dự phịng. Điều này cho phép người sử dụng cĩ thể thử chương trình Monitor dễ dàng.
Bộ nhớ EPROM (Erasable Programmable ROM) cĩ nhiệm vụ lưu giữ thường xuyên chương trình quản lý hệ thống của thiết bị thực tập và các chương trình tiện ích khác cĩ liên quan đến thiết bị thực tập.
Bộ nhớ RAM ( Random Access Memory ) sẽ lưu giữ tạm thời các thơng số cần thiết cho chương trình và cả chương trình điều khiển của người dùng thiết bị thực tập. Việc thiết kế vùng nhớ RAM 16K nhằm mục đích cho phép người thực tập sử dụng chung thiết bị dễ dàng quản lý vùng nhớ RAM mà mình sử dụng.
Đối với bộ nhớ EPROM hay RAM khi thiết kế ta hay quan tâm đến thời gian truy xuất của nĩ. Thời gian truy bộ nhớ (tACC) là khoảng thời gian từ lúc áp đặt địa chỉ tới các ngõ vào địa chỉ của EPROM hay RAM cho đến khi dữ liệu xuất hiện ở ngõ ra.
Khoảng thời gian mà địa chỉ cĩ giá trị trên bus địa chỉ của 8085A là tAD = 575ns, sau khoảng thời gian này vi xử lý sẽ bắt đầu đọc dữ liệu. Do đĩ để dữ liệu khơng bị mất thì thời gian truy xuất bộ nhớ phải nhỏ hơn 575ns.
Ngồi ra ta cũng phải tính đến thời gian bị trì hỗn ở khối giải mã và khối đệm. Nếu thời gian truy xuất bộ nhớ và thời gian trì hỗn ở khối giãi mã và khối đệm lớn hơn thời gian mà địa chỉ cĩ giá trị trên bus địa chỉ thì dữ liệu sẽ bị sai và ta sẽ khắc phục bằng cách khống chế chân READY của vi xử lý và các chu kỳ đợi.
Ta cĩ :
tAD của 8085A = tACC(Memory) + t Decoding Delay + t Driver Delay. Với : tAD (8085A): A0 – A15 cĩ giá trị trên bus địa chỉ = 575ns.
Thời gian chốt và đệm tuyến địa chỉ dùng IC chốt 74LS573 và IC đệm một chiều 74LS244 cĩ thời gian trì hỗn nhỏ hơn 20 ns, như vậy ta phải chọn IC nhớ cĩ thờ gian thâm nhập nhỏ hơn 535ns. Đề tài sẽ chọn IC nhớ 2764 cĩ thời gian truy xuất bộ nhớ nhỏ hơn 200ns cho bộ nhớ EPROM và chọn IC nhớ RAM 6264A cĩ thời gian truy xuất nhỏ hơn 150ns. Bảng 5.2 trình bày bản đồ nhớ và bảng địa chỉ của hệ thống. Ở đây ngồi các phần tử nhớ thì ngoại vi 8279 cũng được giải mã theo kiểu bộ nhớ để giảm bớt giá thành trong việc chọn IC giải mã. 8279 cĩ một chân địa chỉ A0 dùng để chọn thanh ghi điều khiển / trạng thái hay thanh ghi dữ liệu. 8279 cũng được giải mã quy đồng 8K byte theo kiểu bộ nhớ nên trong vùng nhớ mà nĩ được chọn khi A0 = 0 thì nĩ hiểu thanh ghi dữ liệu được chọn cịn khi A0 = 1 nĩ sẽ hiểu là thanh ghi điều khiển hay trạng thái.
Bảng 5.2 - Bản đồ nhớ và bảng địa chỉ bộ nhớ của hệ thống. BẢN ĐỒ NHỚ 0000H EPROM 1 8 K 1FFFH 2000H EPROM 2 8 K 3FFFH 4000H RAM1 8K 5FFFH 6000H RAM 2 8K 7FFFH 8000H RAM3 8K 9FFF H A000 H 8279 8K BFFFH C000 H KHƠNG SỬ DỤNG FFFFH BẢNG ĐỊA CHỈ BỘ NHỚ CỦA HỆ THỐNG
Bộ nhớ A15 A14 A13 A12 A0 Vùng địa chỉ
ROM 1 00 00 00 0 1 01 1FFFH0000HROM 2 00 00 11 01 01 3FFFH2000H