Giao tiếp 8251A với vi xử lý.

Một phần của tài liệu luận văn thiết kế bộ thực tập vi xử lý 8085 (Trang 38 - 40)

8253 chứa ba bộ đếm 16 bit cĩ thể cĩ thể khởi tạo hoạt động độc lập với nhau.

5.6.2 Giao tiếp 8251A với vi xử lý.

Đối với hệ thống này, 8251A sẽ được kết nối cho phép cĩ thể khởi tạo truyền dữ liệu nối tiếp đồng bộ hay bất đồng bộ. Xung đồng hồ cấp cho hai phần Thu / Phát của 8251A được lấy từ OUT0 và OUT1 của bộ định thời dùng 8253B. Muốn 8251A truyền dữ liệu với tốc độ bao nhiêu baud, chỉ cần lập trình số chia từ 3 MHz cho bộ đếm 0 và bộ đếm 1 của 8253B và lập trình hêï số tốc độ (1 ; 16 hay 64) trong 8251A.

Thơng tin cần trao đổi nối tiếp giữa thiết bị thực tập và máy tính cũng như giữa các thiết bị thực tập với nhau được truyền tải thơng qua cáp chuẩn RS232C. Xem Hình 5.7

CS_Chip select : Chọn 8251: Khi tín hiệu này xuống thấp, 8251A được chọn. Tín hiệu được nối đến ngõ ra mạch giải mã địa chỉ cho 8251.

C / D_Control / Data : Điều khiển / Dữ liệu. Khi tín hiệu này ở mức cao, thanh ghi điều khiển hoặc thanh ghi trạng thái được định địa chỉ, khi nĩ xuống thấp, bộ đệm dữ liệu được định địa chỉ. Trong hệ thống nĩ sẽ được kết nối với địa chỉ A0 để thực hiện chức năng này. Thanh ghi điều khiển và thanh ghi trạng thái được phân biệt bởi các tín hiệu WR và RD, một cách tương ứng.

WR\_Write : Ghi. Khi tín hiệu này xuống mức thấp, vi xử lí hoặc ghi vào thanh ghi điều khiển hoặc gởi ra bộ đệm dữ liệu do đĩ tín hiệu này sẽ được nối đến tín hiệu điều khiển WR\ cấp từ vi xử lý.

RD\_Read : Đọc được nối đến RD\ của hệ thống. Khi tín hiệu này xuống mức thấp, vi xử lí hoặc đọc một trạng thái từ thanh ghi trạng thái hoặc tiếp nhận dữ liệu từ bộ đệm dữ liệu.

RESET_Reset : Đặt lại. Một mức logic cao trên tín hiệu này sẽ bị đặt lại 8251A và đưa nĩ về chế độ khơng làm việc (idle mode) do đĩ cĩ thể nối đến reset_out của vi xử lý.

CLK_Clock : Xung đồng hồ. Đây là ngõ vào của hệ thống. Xung đồng hồ này khơng thể điều khiển tốc độ truyền hoặc tốc độ nhận. Xung đồng hồ cần thiết cho việc thơng tin với xử lí do đĩ cĩ thể nối đến clock_out của vi xử lý.

TxD _ Transmit Data : Phát dữ liệu. Các bit nối tiếp được phát trên đường này.

TxC _ Transmitter Clock : Xung đồng hồ của bộ phát. Tín hiệu này điều khiển tốc độ mà ở đĩ các bit được phát bởi USART. Tần số xung đồng hồ cĩ thể bằng 1 ; 16 hoặc 64 lần tốc độ baud.

TxRDY _ Transmitter Ready : Bộ phát sẵn sàng. Đây là một tín hiệu xuất. Khi nĩ ở mức cao, nĩ chỉ thị rằng thanh ghi của bộ đệm đang rỗng và USTRT sẵn sàng tiếp nhận một byte. Nĩ được đưa ra cho phép cĩ thể được sử dụng để ngắt vi xử lí hoặc để chỉ trạng thái. Tín hiệu này được đặt lại (reset) khi một byte dữ liệu tải vào bộ đệm.

TxE _ Transmitter Empty : Bộ phát rỗng. Đây là một tín hiệu xuất. Logic 1 trên chân này chỉ thị bằng thanh ghi xuất đang rỗng. Tín hiệu này được đặt lại khi một byte được truyền từ bộ đếm đến thanh ghi xuất.

RxD _ Receive Data : Nhận dữ liệu : Các bit được tiếp nhận một cách nối tiếp trên đường này và được chuyển đổi thành một byte song song trong thanh ghi nhận của bộ thu.

RxC _ Receiver Clock : Xung đồng hồ cho bộ thu. Đây là một tín hiệu xung đồng hồ để điều khiển tốc độ mà ở đĩ các bit được tiếp nhận bởi USART. Ở mốt bất đồng bộ, xung đồng hồ cĩ thể được đặt bằng 1; 16 hoặc 64 lần tốc độ baud.

RXRDY _ Receiver Readly : Bộ thu sẵn sàng. Đây là tín hiệu xuất. Nĩ lên mức cao khi USART cĩ một kí tự trong thanh ghi đệm và sẵn sàng truyền nĩ đến vi xử lí. Đường này được đưa ra cho phép sử dụng chỉ thị trạng thái hoặc để ngắt vi xử lí.

Trở kháng ra và tín hiệu TTL của USART khơng thích hợp để phát trực tiếp lên đường dây xoắn đơi hoặc cáp đồng trục, nên thường địi hỏi các mạch kích phát và thu, những mạch này cĩ thể sử dụng các mức điện áp và / hoặc dịng điện lớn hơn tiêu chuẩn của những IC số.

Nhờ tính phổ biến của giao tiếp RS232, người ta đã chế tạo các IC kích phát và thu. Hai vi mạch như vậy được MOTOROLA sản xuất là IC xuất phát MC1488 và IC thu MC1489 cĩ dạng vỏ vng.

Mỗi IC kích phát 1488 nhận một tín hiệu mức TTL và chuyển thành tín hiệu ở ngõ ra tương thích với mức điện áp của RS232C, IC thu 1489 phát hiện các mức vào của RS232C và chuyển chúng thành các ngõ ra cĩ mức TTL

Chuẩn RS232C xem MODEM như là DCE và các máy tính hoặc thiết bị đầu cuối như là DTE. Chuẩn này dùng với tốc độ truyền dữ liệu là 20 Kps với khoảng cách truyền lớn nhất gần 15m. Đây là một dạng giao tiếp loại TTL + bộ kích đường truyền khơng cân bằng.

Mặc dù RS232C của EIA được dành riêng để áp dụng kết nối giữa mơ-dun với thiết bị đầu cuối, nhưng RS232C cĩ thể được sử dụng khi hai thiết bị đầu cuối được nối với nhau (ở đây là thiết bị thực tập nối với nhau hay nối với máy tính). Trong trường hợp này Modem rỗng (null Modem), các đường dây tín hiệu điều khiển phải được đặt chéo nhau.

Một phần của tài liệu luận văn thiết kế bộ thực tập vi xử lý 8085 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w