THIẾT KẾ MẠCH PHỤ CHO THIẾT BỊ THỰC TẬP.

Một phần của tài liệu luận văn thiết kế bộ thực tập vi xử lý 8085 (Trang 49 - 53)

8253 chứa ba bộ đếm 16 bit cĩ thể cĩ thể khởi tạo hoạt động độc lập với nhau.

5.11THIẾT KẾ MẠCH PHỤ CHO THIẾT BỊ THỰC TẬP.

Xác định yêu cầu .

Thiết bị thực tập này được thiết kế nhằm mục đích phục vụ cho người học vi xử lý và ngoại vi nên để thuận lợi trong việc thí nghiệm cần phải cĩ các tín hiệu thử. Dựa trên cơ sở đĩ đề tài sẽ thiết kế một số tín hiệu phổ dụng như : mạch đơn ổn, mạch tạo mức logic, mạch hiển thị đùng Led đơn và các mạch tạo tín hiệu reset… Ngồi ra chức năng của mạch phụ cịn cho phép lấy ra các tín hiệu của các ngoại vi và vi xử lý trên board CPU cho phép người thí nghiệm thuận tiện trong việc kết nối với Testboard và các tín hiệu sử dụng.

Xây dựng mạch điện cụ thể.

Dựa trên các tín hiệu đưa ra trên board CPU cho phép thí nghiệm, trên cơ sở xây dựng board phụ và cách bố trí Test board thuận tiện cho việc thực tập ta thực hiện mạch điện như hình 5.13.

Hình 5.13 : Sơ đồ nguyên lý mạch cung cấp tín hiệu thử.

Ở mạch này ta sẽ dùng IC 555 được mắc theo dạng mạch đơn ổn, ngõ ra chân 3 sẽ được đảo nhờ 74LS00 để cĩ thể cung cấp hai tín hiệu đơn ổn mức cao và mức thấp. Hai cổng NAND cịn lại của 74LS00 được mắc như một Flip Flop RS để tạo tín hiệu SET và CLEAR, tín hiệu này cũng được chỉ báo bằng Led đơn trên nút nhấn tác động. 2 bộ cơng tắc mảng kết hợp với điện trở thanh và Led báo mức logic sẽ tạo ra 16 trạng thái logic cĩ chỉ báo. Ngõ ra của 74LS244 cĩ thể cấp dịng 20mA nên cĩ thể thúc Led cĩ dịng tiêu thụ nhỏ hơn 20 mA. Khối này yêu cầu 10 Led để test mức logic số nhị phân. Ngồi ra các tín hiệu cho phép thử vi xử lý và các ngoại vi được lấy từ đầu nối với board CPU được lấy lên từ khối này và kết nối đến Connect lấy tín hiệu thử. SW4 cho phép chọn ROM hệ thống cĩ vùng địa chỉ từ 0000H đến 1FFFH là ROM nội ( ROM1) hay ROM trên Socket mở rộng bộ nhớ. Khi SW4 chọn ROM nội làm ROM hệ thống thì Socket mở rộng bộ nhớ quản lý vùng điạ chỉ của RAM3. Khi dùng Socket chứa RAM thì cĩ thể chọn cấp nguồn dự phịng hay khơng cho RAM nhờ Hình 5.14 : Sơ đồ nguyên lý board CPU .

CHƯƠNG VI

Thi cơng một hệ thống vi xử lý bao gồm nhiều cơng đoạn phức tạp. Quá trình thi cơng phần cứng cĩ thể được biểu diễn bởi lưu đồ trên hình 6.1. Đĩ là một chuỗi các cơng tác cĩ tính chất logic. Nếu tuân thủ chặt chẽ các bước cơng tác này, xác suất thi cơng thành cơng phần cứng là rất cao.

Phần cứng của hệ thống này cĩ thể được chia thành 4 phần tách biệt để thi cơng bao gồm:

Board mạch nguồn.

Board mạch bàn phím và hiển thị. Board mạch CPU.

Các board mạch phụ.

Do đã thử nghiệm trước khi thi cơng cho từng ngoại vi nên sau khi thi cơng cĩ thể kiểm tra bằng các thơng số đã được thử nghiệm. Phương tiện chính trợ giúp vấn đề thi cơng là phần mềm vẽ mạch in Eagle và các dụng cụ đo và thử mạch. Sơ đồ mạch in, sơ đồ bố trí linh kiện của các bo mạch này được trình bày kèm theo đây.

I. BOARD NGUỒN.1.Sơ đồ bố trí linh kiện.

Một phần của tài liệu luận văn thiết kế bộ thực tập vi xử lý 8085 (Trang 49 - 53)