.Vai trò của xuất khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu than của tập đoàn công nghiệp than khoáng sản việt nam (Trang 28)

1.5.1. Đối với nền kinh tế quốc gia:

Việc khai thác và xuất khẩu than có vai trị quan trọng trọng việc phát triển xã hội. Góp phần lớn vào sự tăng trƣờng GDP của quốc gia. Sự phát triển của cả nƣớc nói chung và các địa phƣơng chuyên khai thác nói riêng, cụ thể là tại Quảng Ninh, một trong những địa phƣơng chủ yếu trong việc khai thác than.

Nhu cầu tiêu thụ than đang có chiều hƣớng tăng trƣởng do phần lớn các ngành công nghiệp sử dụng than là nguyên liệu nhƣ xi măng, điện, phân bón đều đẩy mạnh sản xuất. Ngành điện hiện nay tại Việt Nam đang là khách hàng lớn nhất của các doanh nghiệp khai thác và kinh doanh than nội địa, sản lƣợng tiêu thụ than lên đến hơn 70% tổng sản lƣợng tiêu thụ than trong nƣớc.

Hoạt động xuất khẩu hàng hố nói chung và ngành than nói riêng đóng vai trị là một phần quan trọng quyết định đến sự phát triển của một quốc gia, rộng hơn là mang tính tồn cầu, hoạt động xuất khẩu nhằm mở rộng thị trƣờng, mang lại nguồn ngoại tệ và thúc đẩy hoạt động nhập khẩu, phát triển cơ sở hạ tầng. Xuất khẩu hàng hố là hoạt động kinh doanh bn bán có yếu tố quốc tế. Nó khơng phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thƣơng mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm bán sản phẩm, hàng hố sản xuất trong nƣớc ra nƣớc ngồi thu ngoại tệ, qua đó có thể đẩy mạnh nền sản xuất hàng hoá trong nƣớc phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhằm từng bƣớc nâng cao mức sống nhân dân. Do đó có thể nói, xuất khẩu là hoạt động kinh tế đối ngoại để đem lại những hiệu quả tích cực cho nền kinh tế của một quốc gia, cụ thể là:

- Mang đến nguồn ngoại tệ lớn cho đất nƣớc: nhà nƣớc ta ln khuyến khích doanh nghiệp tăng cƣờng xuất khẩu vì đây là cơ sở để tăng tích lũy ngoại tệ, cân bằng cán cân thanh tốn từ đó góp phần thúc đẩy nền kinh tế quốc gia phát triển.

- Đóng góp trực tiếp vào GDP đất nƣớc: GDP là tổng sản phẩm nội địa hay còn gọi là tổng sản phẩm quốc nội. GDP là chỉ tiêu đo lƣờng tổng giá trị thị trƣờng và biểu thị một cách đầy đủ các hàng hoá đƣợc sản xuất ra trong nền kinh tế và hoạt động mua bán trên thị trƣờng. Xuất khẩu rịng là yếu tố đóng góp lớn cho GDP bên cạnh 3 yếu tố tổng chi tiêu chính phủ, tổng đầu tƣ, tổng giá trị tiêu dùng hộ gia đình.

- Tạo cơng ăn việc làm và cải thiện đời sống cho nhân dân: trƣớc hết sản xuất hàng xuất khẩu thu hút triệu lao động, tạo ra thu nhập chính đáng và nâng cao đời sống cho ngƣời dân.

- Mở rộng và thúc đẩy các quan hệ quốc tế: thúc đẩy kinh tế đối ngoại của nƣớc ta với các nƣớc trên thế giới, mở rộng vị thế của Việt Nam. Giúp nƣớc ta với các nƣớc đối tác có mối quan hệ khăng khít, giúp đỡ nhau về hoạt động kinh tế, chính trị.

- Chuyển dịch cơ cấu sản xuất: hoạt động xuất khẩu góp phần làm chuyển dịch cơ cấu sản xuất, định hƣớng sản xuất, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, phát huy các lợi thế của đất nƣớc.

1.5.2. Đối với doanh nghiệp:

Giúp doanh nghiệp tăng doanh số bán hàng, đa dạng hóa thị trƣờng đầu ra để tạo nguồn thu ổn định khơng chỉ bó hẹp trong nƣớc mà cịn mở rộng phạm vi ra thế giới. Thơng qua phƣơng thức này cũng là yếu tố giúp doanh nghiệp quảng bá thƣơng hiệu rộng rãi trên thị trƣờng quốc tế. Càng nhiều doanh nghiệp có tên tuổi sẽ dần khẳng định đƣợc vị thế của quốc gia đó. Cụ thể nhƣ sau:

- Mở rộng thị trƣờng: Khi thị trƣờng trong nƣớc đối với sản phẩm dần trở nên bão hịa, cơng ty cần tìm kiếm cho mình những hƣớng đi mới để duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh của mình.

- Tăng doanh thu bán hàng: khi thị trƣờng của công ty đƣợc mở rộng, đồng nghĩa với tập khách hàng của công ty cũng đƣợc mở rộng, dẫn đến doanh số bán hàng đƣợc tăng lên.

- Học hỏi kinh nghiệm, hoạt động kinh doanh: cơng ty có điều kiện học hỏi các kinh nghiệm kinh doanh của các đối tác, các doanh nghiệp ở các quốc gia phát triển cũng nhƣ cơ hội để thay đổi cơ cấu doanh nghiệp phù hợp hơn để đáp ứng với xu thế tồn cầu hóa trong bối cảnh gia tăng cạnh tranh tồn cầu.

1.5.3. Phát triển kinh tế địa phƣơng

Xuất khẩu mang lại nhiều lợi ích cho chính địa phƣơng sản xuất sản phẩm. Tìm ra đƣợc sản phẩm lợi thế của địa phƣơng từ đó tập trung nguồn lực khai thác và sản xuất ra mặt hàng có chất lƣợng cao, có thể đáp ứng nhƣ cầu trong nƣớc cùng nhƣ xuất khẩu sang thị trƣờng nƣớc ngồi. Từ đó có thể tăng mức thu nhập của ngƣời dân, nâng cao đời sống cũng nhƣ phát triển nền kinh tế địa phƣơng. Bên cạnh đó cịn phát triển về mặt xã hội, con ngƣời...

Đối với ngành than nói riêng, việc sản xuất và xuất khẩu than mang lại nhiều sự đổi mới cho địa phƣơng cũng nhƣ đất nƣớc. Tỉnh Quảng Ninh là một trong những địa phƣơng chính cung cấp sản lƣợng than trong nƣớc cũng nhƣ hoạt động xuất khẩu, điều đố đã giúp tỉnh phát triển một cách vững chắc trong nhiều thập kỷ trƣớc đây, tạo công ăn việc làm cho hơn 95000 lao động trong và ngồi tỉnh, đóng góp hơn 40% vào ngân sách của tỉnh, hơn 12.400 tỷ đồng vào năm 2020. Nhờ có nguồn thu từ ngành than, tỉnh đã đầu tƣ phát triển cả về mặt du lịch, thu hút hàng ngàn khách trong và ngoài nƣớc đến tham quan. Nhìn chung mức thu nhập ngƣời dân tại tỉnh Quảng Ninh ngày một cải thiện, mức sông đƣợc nâng cao, xã hội phát triển văn minh.

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU THAN CỦA TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP THAN – KHỐNG SẢN

VIỆT NAM

2.1. Giới thiệu Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam

2.1.1. Thông tin tổng quan

Tên cơng ty: Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam Tên tiếng Anh: Vietnam National Coal and Mineral Industries Group (VINACOMIN)

Tên viết tắt: TKV Thành lập: 26/12/2005 Mã số thuế: 5700100256

Vốn điều lệ: 35.000.000.000.000 VNĐ

Trụ sở chính: 266 Lê Duẩn, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Website: www.vinacomin.vn

2.1.2. Quá trình phát triển

Ngày 01/01/1995: Tổng Công ty Than Việt Nam bắt đầu hoạt động theo Điều lệ đƣợc ban hành tại Nghị định 13-CP ngày 17/01/1995 của Chính phủ.

Tháng 5/1999: Điều chỉnh giảm sản xuất than theo nhu cầu thị trƣờng giải quyết thành công quan hệ cung cầu do chịu ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực. Cổ phần hố cơng ty than đầu tiên.

Tháng 5/2001: Tiếp nhận Tổng cơng ty cơ khí năng lƣợng và mỏ sáp nhập vào Tổng Công ty Than Việt Nam.

Tháng 4/2002: Khởi công xây dựng nhà máy điện Na Dƣơng - nhà máy nhiệt điện đầu tiên của Tập đoàn.

Ngày 06/01/2005: Tổng Công ty Than Việt Nam đƣợc Chủ tịch nƣớc ký quyết định phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới theo

hƣớng đề nghị của Hội đồng thi đua khen thƣởng trung ƣơng và Thủ tƣớng Chính phủ.

Ngày 08/8/2005: Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 198/2005/QĐ-TTg và 199/2005/QĐ-TTg tổ chức lại Tổng Công ty Than Việt Nam và các đơn vị thành viên thành lập Tập đoàn Than Việt Nam, hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con.

Ngày 26/12/2005: Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 345/2005/QĐ-TTg thành lập Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam trên cơ sở Tập đoàn Than Việt Nam và Tổng Cơng ty Khống sản Việt Nam. Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam bắt đầu hoạt động từ 01/01/2006.

Ngày 21/3/2011: Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 418/2005/QĐ-TTg phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động của Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam; theo đó Tập đồn có: 22 đơn vị trực thuộc Cơng ty mẹ - Tập đồn; 23 cơng ty con TNHH MTV; 4 công ty con ở nƣớc ngồi; 7 đơn vị sự nghiệp có thu hạch tốn độc lập; 33 cơng ty con cổ phần.

Ngày 07 tháng 2 năm 2013: Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 314/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) giai đoạn 2012 – 2015.

Ngày 19/12/2013, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Nghị định số 212/2013/NĐ-CP phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV).

Ngày 08/8/2018, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Nghị định số 105/2018/NĐ-CP phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV), thay thế Nghị định số 212/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức

Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam đƣợc tổ chức theo mơ hình Tập đoàn kinh tế hiện đại thuộc nhà nƣớc. Dƣới đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống Sản Việt Nam.

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống Sản Việt Nam

Nguồn: Phịng hành chính nhân sự

Ban giám đốc có trách nhiệm điều hành sản xuất kinh doanh của Tập đồn. Giúp việc Tổng giám đốc có các Phó Tổng giám đốc điều hành các khối sản xuất kinh doanh và Kế tốn trƣởng Tập đồn do Hội đồng thành viên bổ nhiệm theo đề nghị của Tổng giám đốc.

Các khối ngành cơng nghiệp gồm có khối cơng nghiệp than, khố cơng nghiệp cơ khí, khối cơng nghiệp khống sản và hố chất, khối cơng nghiệp điện, khối công nghiệp nhôm, khối dịch vụ tài chính, khối cơng nghiệp hạ tầng và bất động sản.

Các công ty con cổ phần gồm có 29 cơng ty, 2 công ty con ở nƣớc ngoài, các đơn vị sự nghiệp có thu, hạch tốn độc lập.

2.1.4. Chức năng và lĩnh vực hoạt động

2.1.4.1. Ngành nghề kinh doanh

a. Ngành, nghề kinh doanh chính:

- Cơng nghiệp than: Khảo sát, thăm dò, đầu tƣ, xây dựng, khai thác, vận tải, sàng tuyển, chế biến, mua, bán, xuất khẩu, nhập khẩu các sản phẩm than, khí mỏ, nƣớc ngầm ở mỏ và các khoáng sản khác đi cùng với than.

- Cơng nghiệp khống sản - luyện kim: Khảo sát, thăm dò, đầu tƣ, xây dựng, khai thác, vận tải, sàng tuyển, làm giàu quặng, luyện kim, gia công, chế tác, mua, bán, xuất khẩu, nhập khẩu các sản phẩm khống sản.

- Cơng nghiệp điện: Đầu tƣ, xây dựng, sản xuất điện; mua, bán điện. - Vật liệu nổ công nghiệp: Sản xuất, mua, bán, dự trữ, sử dụng, xuất

nhập khẩu các loại vật liệu nổ công nghiệp và nitơrat amơn. b. Ngành, nghề có liên quan đến ngành, nghề kinh doanh chính:

- Cơng nghiệp cơ khí.

- Cơng nghiệp hóa chất và vật liệu xây dựng.

- Quản lý, khai thác cảng; vận tải, hoa tiêu, kho bãi.

- Xây dựng cơng trình mỏ, dân dụng, công nghiệp, giao thông.

- Thăm dò, khảo sát địa chất; tƣ vấn kỹ thuật, khoa học cơng nghệ và đầu tƣ; giám định hàng hóa; đào tạo, y tế; phòng ngừa, ứng cứu, xử lý, khắc phục sự cố mỏ; hoạt động bảo vệ và hồn ngun mơi trƣờng.

2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ và sứ mệnh

a. Chức năng và nhiệm vụ:

Đầu tƣ tài chính vào các cơng ty con, các công ty liên kết; chi phối các công ty con, các công ty liên kết theo mức độ chiếm giữ vốn điều lệ của các cơng ty đó theo quy định của pháp luật và Điều lệ này.

luật.

Trực tiếp kinh doanh có lợi nhuận và hiệu quả theo quy định của pháp Thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu phần vốn tại các công ty con và công ty liên kết tƣơng ứng với phần vốn đầu tƣ của TKV tại các doanh nghiệp này. Các quan hệ kinh tế phát sinh giữa TKV và công ty con, công ty liên kết đƣợc thể hiện bằng hợp đồng.

TKV đƣợc Nhà nƣớc giao nhiệm vụ thực hiện chức năng chủ thể quản lý tài ngun khống sản than, bơ xít, đồng, sắt, vàng, bạc, thiếc, kẽm và các khoáng sản khác theo quy định của pháp luật

Đầu mối thực hiện những công việc mà Nhà nƣớc trực tiếp giao cho TKV tổ chức thực hiện trong Tập đồn các cơng ty TKV, gồm: Động viên công nghiệp; nhận và phân bổ vốn ngân sách; lập và điều hành kế hoạch phối hợp kinh doanh; định hƣớng phân công lĩnh vực hoạt động và ngành, nghề sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên; tổ chức cơng tác tài chính, kế tốn, thống kê; hình thành, quản lý và sử dụng các chi phí tập trung; cơng tác lao động, tiền lƣơng, y tế, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; công tác an tồn lao động, phịng chống thiên tai, bảo vệ môi trƣờng; công tác ứng dụng khoa học, công nghệ; đặt tên các đơn vị trong Tập đồn các cơng ty TKV; sử dụng tên, thƣơng hiệu của Tập đồn TKV; cơng tác hành chính, đối ngoại và thủ tục nhân sự xuất, nhập cảnh; công tác thi đua khen thƣởng, văn hóa, thể thao, cơng tác xã hội và các nội dung khác theo thỏa thuận của các doanh nghiệp thành viên Tập đồn các cơng ty TKV.

TKV đƣợc Nhà nƣớc giao quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên trữ lƣợng than, bơxít và các khống sản khác theo quy định của pháp luật; vốn nhà nƣớc đầu tƣ vào TKV; một số cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng có tính chất liên mỏ, liên khu vực.

TKV giữ vai trò trung tâm, lãnh đạo, quản lý và chi phối hoạt động của các công ty con theo quy định của pháp luật và Điều lệ này nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất của Tập đồn các cơng ty TKV và của từng công ty con.

b. Mục tiêu và sứ mệnh Mục tiêu:

Xây dựng Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam thành Tập đồn kinh tế nhà nƣớc mạnh, có cơ cấu hợp lý; tập trung vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh than, khống sản, điện, vật liệu nổ cơng nghiệp. Nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển bền vững đi đơi với bảo vệ mơi trƣờng sinh thái; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh năng lƣợng quốc gia, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

Sứ mệnh:

Phát triển cơng nghiệp than, cơng nghiệp khống sản, công nghiệp điện, vật liệu nổ công nghiệp và các ngành, nghề khác một cách bền vững.

Kinh doanh có lãi, bảo tồn và phát triển vốn nhà nƣớc đầu tƣ tại Tập đoàn, bảo đảm an tồn lao động và bảo vệ mơi trƣờng sinh thái.

Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại địa phƣơng và phát triển cộng đồng.

Không ngừng nâng cao trình độ nghề nghiệp, đời sống vật chất, tinh thần của công nhân viên chức và ngƣời lao động.

Đáp ứng nhu cầu than của nền kinh tế; đóng góp ngày càng nhiều vào việc thực hiện mục tiêu “Dân giàu nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh”.

2.2. Tình hình sản xuất và kinh doanh Than của Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam.

2.2.1. Kết quả sản lượng sản xuất của đơn vị năm 2019-2021.

Giai đoạn 2019-2021 tình hình sản xuất than của Tập đoang phải chịu ảnh hƣởng của nhiều tác nhân khách quan đến chủ quan. Nhìn chung đơn vị ln xác định đƣợc rõ mục tiêu khai thác phục vụ lƣợng tiêu thu than trong nƣớc cũng nhƣ xuất khẩu. Trong giai đoạn này tình hình sản xuất còn khá

nhiều biến động, nhƣng hầu hết đều đạt chỉ tiêu đã đề ra đặc biệt là năm 2021.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu than của tập đoàn công nghiệp than khoáng sản việt nam (Trang 28)