2.1 .Giới thiệu Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam
2.1.4 .Chức năng và lĩnh vực hoạt động
2.1.4.1. Ngành nghề kinh doanh
a. Ngành, nghề kinh doanh chính:
- Cơng nghiệp than: Khảo sát, thăm dò, đầu tƣ, xây dựng, khai thác, vận tải, sàng tuyển, chế biến, mua, bán, xuất khẩu, nhập khẩu các sản phẩm than, khí mỏ, nƣớc ngầm ở mỏ và các khoáng sản khác đi cùng với than.
- Cơng nghiệp khống sản - luyện kim: Khảo sát, thăm dò, đầu tƣ, xây dựng, khai thác, vận tải, sàng tuyển, làm giàu quặng, luyện kim, gia công, chế tác, mua, bán, xuất khẩu, nhập khẩu các sản phẩm khoáng sản.
- Công nghiệp điện: Đầu tƣ, xây dựng, sản xuất điện; mua, bán điện. - Vật liệu nổ công nghiệp: Sản xuất, mua, bán, dự trữ, sử dụng, xuất
nhập khẩu các loại vật liệu nổ công nghiệp và nitơrat amôn. b. Ngành, nghề có liên quan đến ngành, nghề kinh doanh chính:
- Cơng nghiệp cơ khí.
- Cơng nghiệp hóa chất và vật liệu xây dựng.
- Quản lý, khai thác cảng; vận tải, hoa tiêu, kho bãi.
- Xây dựng cơng trình mỏ, dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng.
- Thăm dị, khảo sát địa chất; tƣ vấn kỹ thuật, khoa học công nghệ và đầu tƣ; giám định hàng hóa; đào tạo, y tế; phòng ngừa, ứng cứu, xử lý, khắc phục sự cố mỏ; hoạt động bảo vệ và hồn ngun mơi trƣờng.
2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ và sứ mệnh
a. Chức năng và nhiệm vụ:
Đầu tƣ tài chính vào các công ty con, các công ty liên kết; chi phối các công ty con, các công ty liên kết theo mức độ chiếm giữ vốn điều lệ của các cơng ty đó theo quy định của pháp luật và Điều lệ này.
luật.
Trực tiếp kinh doanh có lợi nhuận và hiệu quả theo quy định của pháp Thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu phần vốn tại các công ty con và công ty liên kết tƣơng ứng với phần vốn đầu tƣ của TKV tại các doanh nghiệp này. Các quan hệ kinh tế phát sinh giữa TKV và công ty con, công ty liên kết đƣợc thể hiện bằng hợp đồng.
TKV đƣợc Nhà nƣớc giao nhiệm vụ thực hiện chức năng chủ thể quản lý tài ngun khống sản than, bơ xít, đồng, sắt, vàng, bạc, thiếc, kẽm và các khống sản khác theo quy định của pháp luật
Đầu mối thực hiện những công việc mà Nhà nƣớc trực tiếp giao cho TKV tổ chức thực hiện trong Tập đoàn các công ty TKV, gồm: Động viên công nghiệp; nhận và phân bổ vốn ngân sách; lập và điều hành kế hoạch phối hợp kinh doanh; định hƣớng phân công lĩnh vực hoạt động và ngành, nghề sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên; tổ chức cơng tác tài chính, kế tốn, thống kê; hình thành, quản lý và sử dụng các chi phí tập trung; cơng tác lao động, tiền lƣơng, y tế, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; công tác an tồn lao động, phịng chống thiên tai, bảo vệ môi trƣờng; công tác ứng dụng khoa học, công nghệ; đặt tên các đơn vị trong Tập đồn các cơng ty TKV; sử dụng tên, thƣơng hiệu của Tập đồn TKV; cơng tác hành chính, đối ngoại và thủ tục nhân sự xuất, nhập cảnh; cơng tác thi đua khen thƣởng, văn hóa, thể thao, cơng tác xã hội và các nội dung khác theo thỏa thuận của các doanh nghiệp thành viên Tập đồn các cơng ty TKV.
TKV đƣợc Nhà nƣớc giao quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên trữ lƣợng than, bơxít và các khống sản khác theo quy định của pháp luật; vốn nhà nƣớc đầu tƣ vào TKV; một số cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng có tính chất liên mỏ, liên khu vực.
TKV giữ vai trò trung tâm, lãnh đạo, quản lý và chi phối hoạt động của các công ty con theo quy định của pháp luật và Điều lệ này nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất của Tập đồn các cơng ty TKV và của từng công ty con.
b. Mục tiêu và sứ mệnh Mục tiêu:
Xây dựng Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam thành Tập đoàn kinh tế nhà nƣớc mạnh, có cơ cấu hợp lý; tập trung vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh than, khống sản, điện, vật liệu nổ cơng nghiệp. Nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển bền vững đi đôi với bảo vệ mơi trƣờng sinh thái; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh năng lƣợng quốc gia, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Sứ mệnh:
Phát triển cơng nghiệp than, cơng nghiệp khống sản, công nghiệp điện, vật liệu nổ công nghiệp và các ngành, nghề khác một cách bền vững.
Kinh doanh có lãi, bảo tồn và phát triển vốn nhà nƣớc đầu tƣ tại Tập đoàn, bảo đảm an tồn lao động và bảo vệ mơi trƣờng sinh thái.
Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại địa phƣơng và phát triển cộng đồng.
Không ngừng nâng cao trình độ nghề nghiệp, đời sống vật chất, tinh thần của công nhân viên chức và ngƣời lao động.
Đáp ứng nhu cầu than của nền kinh tế; đóng góp ngày càng nhiều vào việc thực hiện mục tiêu “Dân giàu nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”.
2.2. Tình hình sản xuất và kinh doanh Than của Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam.
2.2.1. Kết quả sản lượng sản xuất của đơn vị năm 2019-2021.
Giai đoạn 2019-2021 tình hình sản xuất than của Tập đoang phải chịu ảnh hƣởng của nhiều tác nhân khách quan đến chủ quan. Nhìn chung đơn vị ln xác định đƣợc rõ mục tiêu khai thác phục vụ lƣợng tiêu thu than trong nƣớc cũng nhƣ xuất khẩu. Trong giai đoạn này tình hình sản xuất cịn khá
nhiều biến động, nhƣng hầu hết đều đạt chỉ tiêu đã đề ra đặc biệt là năm 2021. Dƣới đây là bảng sản lƣợng sản xuất than của đơn vị giai đoạn 2019 – 2021.
Bảng 2.1. Sản lượng sản xuất than của Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam giai đoạn 2019-2021
Năm Sản lƣợng So với năm trƣớc
2019 42,86 triệu tấn Tăng
2020 38,5 triệu tấn Giảm
2021 40,2 triệu tấn Tăng 7%
Nguồn:Báo cáo tài chính tập đồn TKV
Dựa vào bẳng số liệu trên ta cũng nhận ra đƣợc sự biến động trong khai thác và sản xuất than của Tập đoàn. Năm 2019 sản lƣợng sản xuất đạt 42,86 triệu tấn, tăng so với 2018. Năm 2020 sản lƣợng sản xuất đặt 38,5 triệu tấn giảm so với năm 2019. Và cuối cùng năm 2021 sản lƣợng đạt 40,2 triệu tấn tăng 7% so với năm 2020. Mặc dù sản lƣợng khai thác mỗi năm cịn khác nhau nhƣng nhìn chung lƣợng khai thác và sản xuất trong những năm qua đều có sự phát triển tƣơng đối ổn định và đúng theo kế hoạch đã đề ra. Năm 2021 có sự vƣợt bận một cách rõ ràng về sản lƣợng sản xuất.
Sản lƣợng khai thác và sản xuất than của Tập đoàn chủ yếu tại các khu vực thuộc tỉnh Quảng Ninh. Trong những năm gần theo Cổng thông tin Tổng cụ Địa chất và khoảng sản, than đá tại Việt Nam tập trung chủ yếu ở bển than Đông Bắc và bể than Sông Hồng. Và Quảng Ninh là tỉnh khai thác than đá chính của cả nƣớc. Theo Cổng thông tin Quảng Ninh, tỉnh có trữ lƣợng khoảng 3,6 tỷ tấn; hầu hết thuộc dòng antraxit, tỷ lệ carbon ổn định 80-90%. Than đá ở Quảng Ninh phần lớn tập trung tại ba khu vực: Hạ Long, Cẩm Phả và ng Bí - Đông Triều; mỗi năm khai thác khoảng 30-40 triệu tấn. Ngồi than đá, Quảng Ninh có nhiều mỏ đá vơi, đất sét, cao lanh, nƣớc khoáng với trữ lƣợng lớn phân bố rộng khắp. Tận dụng lợi thế này Tập đồn đã hình thành nhiều công ty con tại Quảng Ninh nhằm phục vụ cho việc khai thác và
tại Quảng Ninh cũng là địa điểm vàng cho việc thực hiện xuất khẩu than. Một vài công ty con khai thác và sản xuất sản lƣợng lớn nhƣ Công ty CP Than Núi Béo, Công ty CP Than Hà Lầm, Công ty CP Than Hà Tu...
2.2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị năm 2019-2021
Dƣới đây là bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập Đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021:
Bảng 2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam giai đoạn 2019 -2021
Đơn vị: VND STT Chỉ tiêu Năm 2019 2020 2021 1 Doanh thu 89.181.720.222.167 83.092.058.894.741 89.107.771.579.381 2 Các khoảng giảm trừ 0 0 0 3 Giái vốn bán hàng 82.158.479.325.485 77.073.630.520.624 84.119.393.767.746 4 Lợi nhuận gộp 7.023.240.896.682 6.018.428.374.117 7.988.377.811.635
Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2017 – 2021
Trong những năm vừa qua, cụ thể là 3 năm gần nhất 2019 – 2021, Tập đồn khơng chỉ hồn thành mục tiêu về sản lƣợng mà cịn hồn thành mục tiêu về tổng doanh thu. Năm 2020 đƣợc coi là năm khó khăn nhất của hoạt động xuất khẩu than trong giai đoạn gần đây. Sản lƣợng than giảm tỷ lệ thuận với doanh thu giảm, giá vốn hàng bán ra cùng nhƣ lợi nhuận cũng giảm theo.
Nhậm thức sự đi xuống này, Tập đồn coi đó là nguồn động lực cho sự phát triển đột phá vào năm tiếp theo và đã thành công vƣợt mức mong đợi. Năm 2021, đơn vị đạt doanh thu hơn 89 nghìn tỷ đồng, hơn năm 2020 gần 7 nghìn tỷ đồng. Sự vƣợt trội về lợi nhuận lên đến 7.988 tỷ đồng.
2.3. Thực trạng xuất khẩu Than của Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng
sản Việt Nam.
2.3.1. Tình hình xuất khẩu
Trong những năm qua cụ thể là giai đoạn 2019-2021 sản lƣợng và doanh thu của hoạt động xuất khẩu biến động không ngừng từ thị trƣờng xuất khẩu cũng nhƣ những tác động do đại dịch. Dƣới đây là bảng kết quả xuất khẩu than của Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống Sản Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021:
Bảng 2.3. Kết quả xuất khẩu Than của Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021
Đơn vị: VNĐ ST T Chỉ tiêu Năm 2019 2020 2021 1 Doanh thu (VNĐ) 3.511.566.271.080 2.612.116.926.264 5.352.413.407.649 2 Sản lƣợng (tấn) 1.080.697 885.777 1.786.999
Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2019 – 2021
Dựa vào bảng thống kê bên trên ta cũng thấy đƣợc sự chuyển dịch của thị trƣờng xuất khẩu than tại Việt Nam. Năm 2019 cho thấy sự tăng trƣởng nhẹ của hoạt động xuất khẩu so với năm 2018. Nhƣng đến năm 2020, lại có sự sụt giảm của hoạt động xuất khẩu, năm 2020 sản lƣợng giảm còn 885.77
tấn, ít hơn 194.920 tấn so với 2019, vì vậy doanh thu cũng giảm còn 2.612 tỷ đồng.
Theo nhƣ sô liệu thống kê năm 2020 là năm mà hoạt động xuất khẩu Than của nƣớc ta giảm mạnh nhất và gặp rất nhiều thách thức. Đây cũng là năm cả thể giới phải chịu tác động của giai đoạn dịch bệnh, nền kinh tế toàn cầu suy thối một cách nhanh chóng và nƣớc ta khơng nằm ngồi những ảnh hƣởng này. Xu hƣớng tiết kiệm, giảm chi phí hoạt động một số ngành cơng nghiệp các nƣớc có nhu cầu sử dụng than của Việt Nam giảm vì vậy sản lƣợng xuất khẩu than Việt Nam cho các nƣớc đó cũng giảm.
Năm 2020 đƣợc cho là năm có sự sụt giảm mạnh của ngành than trong những năm gần đây, những đến năm 2021 ngành than có sự khởi sắc vơ cùng rõ rệt. Dƣới đây là sơ đồ sảng lƣợng, trị giá xuất khẩu trong vòng 12 tháng giai đoạn tháng 6 năm 2020 đến tháng 6 năm 2021:
Biểu đồ 2.2: Lượng, giá trị xuất khẩu than trong vịng 12 tháng
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Chỉ tính 6 tháng đầu năm 2021 TKV đã đạt hơn một nửa kế hoạch xuất khẩu của năm, gấp 3 lần so với cùng kỳ năm 2020. Luỹ kế 6 tháng đầu năm xuất khẩu than đạt gần 893 nghìn tấn, tăng 2.3 lần về lƣợng và tăng gấp đôi về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2020. Giá than xuất khẩu có xu hƣớng tăng mạnh so với 2020, riêng vào tháng 6/2021 giá tăng lên gần 40 triệu USD gấp 3 lần so với cùng kỳ.
Tổng khối lƣợng xuất khẩu than đạt 1.786.999 tấn, doanh thu thu về gần gấp 3 lần năm 2020, tình hình hoạt động xuất khẩu phát triển hơn hẳn so với năm 2020. Đây là sự phát triển vƣợt bậc của ngành than Việt Nam, là năm có sự đột phá nhất trong hoạt động xuất khẩu than trong những năm gần đây. Mặc dù toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng vãn chịu ảnh hƣởng của dịch bệnh Covid-19 nhƣng nhờ có sự chủ động trong việc phòng chồng dịch bệnh, lên kế hoạch chiến lƣợc cụ thể, linh hoạt trong việc điều hành sản xuất kinh doanh mà chỉ tiêu đã đề ra đều thực hiện tốt nhất. Sản lƣợng than xuất khẩu sang tất cả các thị trƣờng hầu hết đều tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2020 do nhu cầy than tăng tại các quốc gia chịu ảnh hƣởng nhiều bởi dịch bệnh nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ... Đặc điểm chung của các nƣớc gia tăng nhập khẩu than của nƣớc ta đều để đáp ứng nhƣ cầu hoạt động cơng nghiệp và những nƣớc đó đều chịu tác động khá lớn từ dịch bệnh.
2.3.2. Thị trường xuất khẩu
Nhìn một cách tổng quan, lƣợng than xuất khẩu của nƣớc ta chủ yếu sang các nƣớc Châu Á, dƣới đây là bảng cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu than của Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021.
Dƣới đây là cơ cấu xuất khẩu than sang thị trƣờng Nhật Bản giai đoạn 2019 – 2021:
Bảng2.4: Cơ cấu thị trường xuất khẩu than của Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam năm 2019
Thị trƣờng Lƣợng (tấn) Năm 2019 Trị giá ( USD)
Nhật Bản 493.921 68.017.489
Thái Lan 113.687 13.534.512
Malaysia 56.444 8.533.771
Indonesia 34.159 5.002.753
Philippines 184 52.58
Bảng2.5: Cơ cấu thị trường xuất khẩu than của Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam năm 2020
Thị trƣờng Lƣợng (nghìn tấn) Năm 2020 Trị giá (nghìn USD)
Nhật Bản 523 65.494
ASEAN 148,9 17.732
Thái Lan 69,7 8.013
Malaysia 16 1.98
Indonesia 39 5.002
Nguồn: Báo cáo tài chính tập đồn TKV
Bảng2.6: Cơ cấu thị trường xuất khẩu than của Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam năm 2021
Thị trƣờng Năm 2021
Lƣợng (nghìn tấn) Trị giá (triệu USD)
Nhật Bản 589,42 80,74
Indonesia 381,11 54,75
Philippines 282,95 29
Hàn Quốc 282,95 65
Thái Lan 208,04 33,34
Nguồn: Báo cáo tài chính tập đồn TKV
Trong đó 3 năm liên tiếp 2019-2021 Nhật Bản là thị trƣờng mà nƣớc ta xuất khẩu với sản lƣợng lớn nhất trong tất cả các nƣớc, sản lƣợng năm 2019 là 493.921 tấn, năm 2020 là 523 nghìn tấn, năm 2021 là 589,42 nghìn tấn. Nhƣ bảng thống kê trên, năm 2019 Nhật Bản nhập sản lƣợng than ít nhất trong 3 năm gần đây. Sau Nhật Bản là các thị trƣờng xuất khẩu than chính của nƣớc ta nhƣ Hàn quốc, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philippines... Cụ thể, thị trƣờng xuất khẩu thứ 2 sau Nhật Bản qua từng năm lần lƣợt là Thái Lan là 113.687 tấn, các nƣớc ASEAN là 148,9 nghìn tấn, Indonesia là 381,11 nghìn tấn. Dƣới đây là sơ đồ sản lƣợng than xuất khẩu sang những thị trƣờng chủ yếu giai đoạn 2019-2021.
Biểu đồ 2.3: Sản lƣợng than xuất khẩu sang những thị trƣờng chủ yếu năm 2019:
Nguồn: tác giả tự tổng hợp
Biểu đồ 2.4: Sản lƣợng than xuất khẩu sang những thị trƣờng chủ yếu năm 2020: Nguồn: tác giả tự tổng hợp Năm 2019 Nhật Bản Thái Lan Malaysia Indonesia Philippines Năm 2020 Nhật Bản ASEAN Thái Lan Malaysia Indonesia
Biểu đồ 2.5: Sản lƣợng than xuất khẩu sang những thị trƣờng chủ yếu năm 2021:
Nguồn: tác giả tự tổng hợp
Một trong những nguyên nhân Nhật Bản và một số nƣớc châu Á là thị trƣờng xuất khẩu chính của Việt Nam do nguồn tài nguyên của các nƣớc còn hạn chế, cộng thêm vị trí địa lý nƣớc ta thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá, chất lƣợng than của nƣớc ta cũng đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn và nhu cầu của các thị trƣờng khách hàng vì vậy việc trao đổi hàng hố của cả 2 nƣớc vô cùng thuận lợi và mang lại nhiều lợi ích cho nhau.
a. Thị trƣờng Nhật Bản
Dƣới đây là sơ đồ cơ cấu thị trƣờng Nhật Bản trong hoạt động xuất khẩu than của Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam giai đoạn