3.3 .Giải pháp đề xuất thực hiện
3.3.3 .Cải thiện hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật, khoa học – công nghệ
Tập đoàn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam là một trong những doanh nghiệp đi đầu về xuất khẩu than, vì vậy đơn vị ln chú trọng vào việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm để giữ thƣơng hiệu đã gây dựng. Mục tiêu đó thể hiện qua hành động luôn hƣớng tới mục tiêu cơng nghiệp hố – hiện đại hoá, tối đa sản xuất. Cần cải thiện hơn nữa cơ sở vật chất, máy móc sản xuất, chế biến để có thể giảm chi phí khơng cần thiết, tăng tốc độ, tăng chất lƣợng làm việc, hƣớng tới sản xuất sạch để bảo vệ mơi trƣờng. Máy móc, thiết bị đƣợc nâng cao đồng nghĩa với việc sản phẩm sản xuất ra sẽ chất
lƣợng, hạn chế những sản phẩm thô mang lại giá trị thấp, thay vào đó là sản phẩm đã qua chế biến mang lại giá trị cao khi xuất ra thị trƣờng quốc tế.
Nguồn nguyên liệu nhập khẩu sẽ đƣợc chế biến lại một cách hoàn thiện, tạo ra sản phẩm tốt hơn, vì vậy giá nhận đƣợc của hoạt động xuất khẩu sẽ tăng. Đảm bảo việc cân bằng giữa nhập khẩu và xuất khẩu than, thu hồi đƣợc vốn đã bỏ ra cho việc nhập nguyên liệu sản xuất.
Hiện nay ngành than tại Việt Nam nói cùng và TKV nói riêng so với thế giới cịn nhiều hạn chế, thiết bị máy móc, cơng nghệ phụ vụ có sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn. Năm 2022 các ngành trên toàn thế giới đang hƣớng đến sản phẩm sạch và bền vững, ngành than cũng đang trên đà cải thiện mục tiêu này. Nhƣng trên thực tế, vẫn còn khá nhiều khu sản xuất, khai thác còn lạc hậu và xuống cấp một cách trầm trọng, một vài cơng ty có thể đảm bảo mục tiêu cơng nghiệp hố – hiện đại hố. Nhƣ tại Cơng ty CP than Mơng Dƣơng đã tích cực trong việc cải thiện cơng nghệ vào sản xuất với mục đích bền vững, dài hơi, đây là cơng ty đầu tiên của Tập đồn đƣa hệ thống thiết bị cơ giới hới hạng nhệ vào thi công, nhờ vậy mà công ty đã vƣợt công suất đã đề ra. Hãy tại Công ty than Nam mẫu đã đƣa thiết bị đào lò cải tiến từ máy xúc cũ đã hết khấu hao hoạt động phù hợp với những gƣơng lị có tiết diện lớn từ đó đạt hiệu suất cao và tiết kiệm, bảo vệ môi trƣờng... Để đạt đƣợc những thành tựu trên về khoa học – cơng nghệ Tập đồn cần có kế hoạch sau:
- Vừa chủ động học hỏi nghiên cứu thiết kế và chế tạo công nghệ tiên tiến, hạn chế tối đa phụ thuộc vào thiết bị vật tƣ nƣớc ngồi, tăng tỷ lệ nội địa hố. Vừa liên kết, kêu gọi vốn đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngồi để kịp thời loại bỏ cơng nghệ đã xuống cấp, thay vào đó là cơng nghệ hiện đại, tiên tiến.
- Cần xác định đƣợc đặc điểm kinh doanh, sản xuất của công ty để đầu tƣ máy mọc một cách có hệ thống và liên kết với nhau, tránh trƣờng hợp đầu tƣ thiết bị máy móc rời rạc, khơng khai thác tối đa hiệu xuất máy móc, gây ra lãng phí về nguồn vốn.
- Đầu tƣ vào các thiết bị máy móc, cơng nghệ để có thể phát triển theo hƣớng bền vững, bảo vệ môi trƣờng. Đáp ứng tiêu chí đạt năng suất cao, tiết kiệm nhiên liệu, nguyên liệu, hạn chế gây tiếng ồn và lƣợng khí thải ra mơi trƣờng.
3.3.4. Quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực
Việc cải thiện máy móc thiết bị ln phải đi đôi với việc cải thiện nguồn nhân lực. Máy móc và ngƣời lao động ln có mối liên hệ chặt chẽ, nhịp nhàng với nhau trong sản xuất. Tuyển chọn đội ngũ lao động có chất lƣợng cao, đạt tiêu chuẩn căn bản.
3.2.4.1. Về chất lượng nguồn nhân lực
Yêu cầu ngƣời lao động khi tham gia ứng tuyển vào hoạt động sản xuất phải đáp ứng đƣợc trình độ, chun mơn, tay nghề và kinh nghiệm phù hợp với tính chất cơng việc.
Nguồn nhân lực khi tham gia vào quá trình sản xuất cũng cần phải trang bị kiến thức lý thuyết cũng nhƣ thực tiễn về CNTT để có thể vận hành tốt máy móc trong cơng việc sản xuất cũng nhƣ kinh doanh. Đối với CBCNV đã có kiến thức về CNTT thì cần áp dụng ngay vào cơng việc, tiếp tục giữ thái độn học hỏi. Đối với CBCNV chƣa có kinh nghiệm thì Tập đồn cần khẩn trƣơng đẩy mạnh đào tạo kiến thức tuỳ vào mỗi vị trí nhất định.
Tập đồn cần tun truyền cho cán bộ cấp cao đến các CBCNV luôn giữ thái độ làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả, năng suất, nghiêm chỉnh về thời gian và tất cả các công tác phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh.
Nghiêm khắc kỷ luật với những cá nhân vi phạm quy chế lao động của Tập đồn, gây hại đến lợi ích của ngƣời khác cũng nhƣ của tập thể.
Tập đoàn cần đầu tƣ thêm về giáo dục, đào tạo tay nghề cho ngƣời lao động bằng cách mở các lớp bồi dƣỡng từ những ngƣời có kinh nghiệm đi trƣớc, kỹ sƣ trong nƣớc và nƣớc ngồi ngay tại cơng ty, để ngƣời lao động có thể tham gia sau giờ làm. Hoặc phát triển liên kết với nƣớc ngồi, gửi ngƣời lao động có tiềm năng đến các nƣớc có ngành khoa học – công nghệ tiên tiến
để học tập, trau dồi kiến thức phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh cho Tập đồn. Các nƣớc có nền cơng nghiệp phát triển nhƣ Trung Quốc, Nga, Nhật Bản,...
Đối với cán bộ, cần trau dồi thêm kiến thức về quản lý, các yếu tố kinh tế để có thể lên kế hoạch một cách phù hợp với tình hình hiện tại, phân tích đƣợc thị trƣờng, các diễn biến kinh tế trong và ngoài nƣớc, dùng những kiến thức này để phát triển Tập đoàn một cách vững mạnh, tránh đƣợc rủi ro.
3.2.4.2. Về an toàn lao động
Nâng cao an toàn cho ngƣời lao động. Sự an toàn về mặt thể chất và tinh thân của ngƣời lao động vô cùng quan trọng, đặc biệt là môi trƣờng làm việc trong các hầm lò. Trong những năm gần đây xảy ra những vụ tai nạn lao động đáng tiếc, làm cho vấn đề này càng ngày càng gay gắt, TKV phải có những giải pháp hạn chế tối đa rủi ro tai nạn, cụ thể: Trang bị thiết bị bảo hộ lao động, phòng chống tai nạn đảm bảo quá trình khai thác an tồn, nhanh chóng. Nâng cao trung tâm cấp cứu mỏ cũng nhƣ dịch vụ kiểm tra sức khoẻ cho ngƣời lao động. Thăm dò, kiểm tra hệ thống hầm lo thƣờng xuyên, sửa chữa cải tạo kịp thời, phòng chống các sự cố.
Chăm lo cho ngƣời lao động cả về mặt tinh thần bằng cách tổ chức những hoạt động văn nghệ, giao lƣu cán bộ, sinh hoạt tập thể thƣờng xuyên tạo môi trƣờng gắn kết, thoải mái, giúp đỡ nhau trong công việc cũng nhƣ đời sống giữa ban lãnh đạo và CBCNV Tập đoàn. Trao giá trị vật chất cho các cá nhân, tập thể có thành tích tốt trong cơng việc, sáng kiến đóng góp cho sự phát triển của Tập đoàn. Hỗ trợ ngƣời lao động và gia đình ngƣời lao động có hồn cảnh khó khắn để họ n tâm cơng tác.
3.3.5. Đẩy mạnh thương hiệu trên thị trường quốc tế
Thƣơng hiệu và độ uy tín trên thị trƣờng là điều cần thiết để có thể cạnh tranh với nhiều đối thủ. Trong những năm vừa qua Tập đồn đã khá thành cơng trong việc xây dựng thƣơng hiệu về xuất khẩu than trên thị trƣờng quốc tế, đặc biệt là thị trƣờng châu Á. Nhƣng để phát triển hơn về sản lƣợng, lợi
nhuận thì việc tạo ấn tƣợng và đƣa tên tuổi sang các thị trƣờng khác là điều cần thiết có thể thu hút nguồn khách hàng tiềm năng. Để đẩy mạnh thƣơng hiệu trên thị trƣờng quốc tế Tập đoàn cần cải thiện hơn nữa những hoạt động sau:
- Tham gia hội chợ thƣơng mại một cách thƣờng xuyên để đẩy mạnh quá trình quảng bá thƣơng hiệu và sản phẩm, tạo mối liên hệ với các nƣớc tham gia khác, học hỏi đƣợc những kinh nghiệm cần thiết từ thị trƣờng đối thủ.
- Tiếp tục tạo thƣơng hiệu nhờ vào sự phát triển Internet, các trang mạng điện tử,... để giới thiệu về Việt Nam, các mặt hàng nói chung và ngành than nói riêng.
3.3.6. Một số kiến nghị với Nhà nước
Sự thành công của hoạt động xuất khẩu cũng phụ thuộc nhiều vào sự hỗ trợ và động viên của Nhà nƣớc, sự thành cơng của Tập đồn từ những năm đầu đều có sự ủng hộ từ Nhà nƣớc ln tạo điều kiện.
Về các chính sách
Dựa trên đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc nên rà sốt lại hệ thống pháp luật, các quy định, chính sách... để bổ sung sao cho phù hợp với hoạt động xuất khẩu hiện nay. Chính phủ cần kết hợp chặt chẽ với các bộ nghành để xây dựng chiến lƣợc thị trƣờng xuất khẩu trong tổng chiến lƣợc chung của nền kinh tế nƣớc nhà. Nghiên cứu thị trƣờng để có hƣớng đi đúng đắn cho sự chuyển dịch cơ cấu với mục đích đảm bảo nguồn hàng xuất khẩu ổn định.
Luôn tạo điều kiện hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá, cụ thể là xuất khẩu ngành than. Đƣa ra các chính sách bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp trong nƣớc khi xuất khẩu sang thị trƣờng quốc tế, gạt bỏ những rào cản không đáng làm cản trở sự phát triển của hoạt động xuất khẩu.
Cơ sở hạ tầng rất quan trong trọng hoạt động xuất khẩu than, cần nâng cấp hệ thống cầu cảng ngày một hiện đại, tiết kiệm thời gian và chi phí.
Về hệ thống các cảng trong việc xuất khẩu than còn nhiều bất cập vì lƣợng than xuất đi với trữ lƣợng lớn, cần cải thiện quá trình bốc vác lên các tàu một cách nhanh chóng mà vẫn hiệu quả, đảm bảo khơng có tai nạn xảy ra. Nhà nƣớc cần đầu tƣ mở rộng thêm hệ thống bốc dỡ hàng hố hiện đại, khơng chỉ phục vụ cho xuất khẩu ngành than mà còn những ngành khác.
KẾT LUẬN
Qua những nghiên cứu trên, có thể thấy hoạt động xuất khẩu than của Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam trong những năm quá có sự phát triển một cách vƣợt bậc, đóng góp lớn vào sự phát triển của nền kinh tế địa phƣơng cũng nhƣ nền kinh tế cả nƣớc. Đặc biệt là sự thành công của hoạt động xuất khẩu than trong năm 2021 nhờ có sự chỉ Tập đồn thực hiện theo đúng kế hoạch và mục tiêu đề ra, mang lại doanh thu gấp hơn 3 lần so với năm trƣớc. Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam xác định đƣợc những điểm mạnh của nhƣ điểm yếu để đề ra kế hoạch phù hợp. Bên cạnh những thành tựu và lợi thế mà Tập đồn đã đạt đƣợc nhƣ thì vẫn cịn những hạn chế về giá, chất lƣợng sản phẩm, thị trƣờng, nguyên liệu đầu vào, là sự phân bổ sản lƣợng xuất khẩu cần đƣợc khắc phục kịp thời. Hiện nay Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, mở ra những cơ hội mới cho hoạt động xuất khẩu than cũng nhƣ những mặt hàng khác, bên cạnh đó cịn có những thách thức và khó khăn.
Dựa vào những nghiên cứu về thị trƣờng, hoạt động xuất khẩu để đề ra những giải pháp về thị trƣờng, nguồn lực lao động, kỹ thuật công nghệ, thƣơng hiệu trên thị trƣơng quốc tế và một số kiến nghị với Nhà nƣớc nhằm đẩy mạnh phát triển hoạt động xuất khẩu, tạo nên một Tập đoàn kinh tế vững mạnh trên thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng quốc tế.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo tài chính Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam 2019, 2020, 2021
2. Giáo trình thƣơng mại quốc tế, trƣờng đại học kinh tế quốc dân, năm 2018
3. Báo điện tử chính phủ “Ngành than đóng góp rất lớn và sự phát triẻn của Quảng Ninh và đất nƣớc” – 11/11/2021
4. Tổng cục địa chất và khoáng sản Việt Nam – 17/1/2017 5. Báo báo xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2019, 2020, 2021
6. Trang thơng tin điện tử Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam.
7. Báo Nhân dân “Thúc đẩy xuất khẩu thao hƣớng bền vững” - 10/3/2021 8. Báo Đảng uỷ khối doanh nghiệp trung ƣơng “Năm 2021 doanh thu tồn
Tập đồn TKV ƣớc tính đạt 128,6 nghìn tỷ đồng “ – 21/01/2022
9. Báo Năng lƣợng Việt Nam “30 năm chuyến than đầu tiên xuất khẩu sang Nhật Bản” – 08/11/2019
10. Báo Công thƣơng “ Ngành than chủ động hiện đại hố cơng nghệ” – 05/01/2022
11. Tran thông tin điện tử Bộ công thƣơng Việt Nam.
12. Trang thông tin điện tử Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam.