.Yếu tố bên trong

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu than của tập đoàn công nghiệp than khoáng sản việt nam (Trang 49)

2.5 .Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu than

2.5.1 .Yếu tố bên trong

Nhìn một cách tổng thể tình hình xuất khẩu ngành than trong những năm gần đây có xu hƣớng tăng trƣởng. Dịch Covid-19 cũng đã ảnh hƣởng

đáng kể đến hoạt động xuất khẩu, tuy vậy đấy chỉ là sự gián đoạn ngắn hạn và các chun gia cũng phần nào dự đốn đƣợc tình hình thị trƣờng xuất khẩu. Đáng chú ý, trong bối cảnh dịch bệnh đỉnh điểm nhƣng hoạt động xuất khẩu than của đơn vị lại có sự tăng trƣởng nhảy vọt vào năm 2021. Từ đó có thể thấy rằng Tập đồn đã và đang khơng ngừng nỗ lực để có thể bắt kịp xu hƣớng thế giới.

Nƣớc ta là một trong những nƣớc tiêu thụ năng lƣợng tƣơng đối lớn so với khu vực và trên thế giới. Cũng là quốc gia đang phát triển với tốc độ GPD tăng một cách nhanh chóng, đời sống của ngƣời dân tăng lên đồng nghĩa với nhu cầu sử dụng điện cũng tăng lên. Tập đoàn KTV là một trong những đầu mối cung cấp điện cho ngƣời dân, sản lƣợng sản xuất và khai thác than đƣợc sử dụng cho nhiệt điện vô cùng lớn. Việc phân bổ sản lƣợng cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện là vơ cùng quan trọng, làm sao vừa có thể cùng cấp đủ phục vụ nhu cầu xử dụng vừa đáp ứng đủ sản lƣợng cho hoạt động xuất khẩu.

Than là loại tài nguyên khoáng sản từ thiên nhiên, nƣớc ta may mắn là nƣớc có tiềm năng về tài nguyên than nhƣng khơng vì thế mà khai thác, sản xuất khơng kế hoạch. Vì vậy việc khai thác sao cho hợp lý và hiệu quả vô cùng quan trọng, luôn đảm bảo khai thác có mục đích rõ ràng, tránh lãng phí thất thốt nguồn than. Bên cạnh tập trung nâng cáo chất lƣợng sản phẩm, phải tập trung hoạt động khai thác bảo vệ môi trƣờng và tái tạo tài nguyên.

Các chính sách, cơ chế pháp luật ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hoạt động xuất khẩu than của Tập đoàn nhƣ các loại thuế quan, phi thuế quan. Những chính sách thúc đẩy và tạo cơ hội tiêu thụ hàng hố.

Q trình cơng nghiệp hố – hiện đại hoá tác động lớn đến năng suất sản xuất và xuất khẩu. Tập đoàn đã chủ động đầu tƣ hệ thống máy móc, thiết bị hiện đại để phụ vụ cho việc sản xuất, tạo ra sản phẩm mang chất lƣợng và giá trị cao. Máy móc hiện đại giúp ngƣời lao động loại bỏ những khâu khơng cần thiết trong q trình sản xuất tiết kiệm thời gian lao động, nhanh chóng cho ra sản phẩm chất lƣợng.

2.5.2. Yếu tố nước ngoài

Dịch bệnh trên toàn thế giới cũng là một trong các yếu tố tác động đến tình hình xuất khẩu của Tập đồn. Sản lƣợng than xuất khẩu sang tất cả các thị trƣờng hầu hết đều tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2020 do nhu cầy than tăng tại các quốc gia chịu ảnh hƣởng nhiều bởi dịch bệnh nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ... Đặc điểm chung của các nƣớc gia tăng nhập khẩu than của đều để đáp ứng nhƣ cầu hoạt động công nghiệp và những nƣớc đó đều chịu tác động khá lớn từ dịch bệnh.

Nguồn nguyên liệu đầu vào cũng ảnh hƣởng lớn đến quá trình sản xuất của đơn vị. Việc nhập khẩu nguyên liệu phục vụ cho sản xuất vừa phải có giá thành phù hợp vừa mang chất lƣợng ổn định. Yếu tố này sẽ tác động trực tiếp đến giá sản phẩm bán ra thị trƣờng.

Thị trƣờng xuất khẩu than truyền thống từ trƣớc đến nay của Tập đoàn chủ yếu là các nƣớc châu Á nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan,... nhƣng với yêu cầu cao về chất lƣợng than và tiến độ giao hàng của đơn vị cũng khiến những thị trƣờng này xem xét đến việc nhập khẩu than. Tập đoàn phải đáp ứng đủ những tiêu chuẩn mà thị trƣờng đã đề ra nhƣ hàng rào chất lƣợng nghiêm ngặt, kiểm định đạt tiêu chuẩn các yếu tố vi lƣợng. Bên cạnh đó cũng phải có giá thành hợp lý, phù hợp với chất lƣợng để có thể cạnh tranh với những đối thủ khác.

2.6. Đánh giá hoạt động xuất khẩu

2.6.1. Thành tựu đạt được

Về con người

Năm 2021 là điểm sáng trong giai đoạn 3 năm gần đây của hoạt động xuất khẩu than tại Việt Nam, cũng nhƣ Tâp đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng dản Việt Nam. Với sản lƣợng sản xuất than của các địa phƣơng cũng nhƣ sản lƣợng, kim ngạch xuất khẩu tăng một cách vƣợt bậc. Tổng giám đốc

TKV Đặng Thanh Hải cho rằng khi có thơng tin về dịch bệnh Covid-19, tập đồn đã có những hoạt động liên quan đến tình hình hoạt động xuất khẩu than, nhanh chóng nhập khẩu thiết bị vật tƣ phục vụ cho quá trình sản xuất một cách thuận lợi. Chủ động trong việc chỉ đạo các biện pháp phòng chống dịch bệnh kịp thời và hiệu quả, đảm bảo sức khoẻ cho CBCNV ngành than, không làm ảnh hƣởng quá nhiều đến năng suất công việc. Mục tiêu này thể hiện rõ qua quyết định cho ngƣời lao động tiêm đủ 2 mũi vaccine tại thời điểm đó, cũng nhƣ thực hiện nghiêm chỉnh giải pháp “3 tại chỗ”. Mặc dù bị Covid-19 tác động đến tình hình sản xuất và xuất khẩu than nhƣ thiếu hụt nguồn lao động, gián đoạn chuỗi cung ứng, chi phí logistics tăng,... nhƣng nhờ có sự chỉ đạo của lãnh đạo Tập đoàn nên hoạt động ngành than vẫn đƣợc duy trì ổn định. Theo nhƣ báo cáo Tập đoàn đã hoàn thành vƣợt kế hoạch doanh thu 4% và lợi nhuận 6% so với kế hoạch đã đề ra, nộp ngân sách cho nhà nƣớc lên đến 19.000 tỷ đồng.

Về tình hình kinh doanh

Trong những năm qua Tập đồn đều có sự phát triển một cách ổn định, thực hiện khá tốt chỉ tiêu đã đặt ra về sản lƣợng, doanh thu, lợi nhuận. Thành công trong việc vƣợt kế hoạch năm 2021 mặc dù có sự ảnh hƣởng lớn đến tình hình dịch bệnh. Hiệu quả cao từ việc xuất khẩu Than góp phần trực tiếp vào tăng nguồn thu nhập của ngƣời lao động, đóng góp lƣợng lớn ngân sách nhà nƣớc, thực hiện tốt những chính sách mà nhà nƣớc đề ra.

Linh hoạt trong mọi trường hợp

Tình hình thị trƣờng do dịch bệnh mà đi xuống, những rủi ro thị trƣờng tài chính, áp lực lạm pháp, tiền tệ quốc tế gia tăng, nhƣng khơng vì những khó khăn trên mà làm giảm sự phát triển của Tập đoàn. Với tầm nhìn của Tập đồn thì trong những thách thức đó vẫn có những điểm sáng để vận dụng, Nhà nƣớc đề ra chính sách tài khố, tiền tệ để hỗ trợ phục hồi và phát triển, chính sách hỗ trợ thế và phi thuế quan. Nhìn ra những lợi thế trong thị trƣờng và nhanh chóng tập trung vận dụng để mang lại tối đa hiệu quả sản xuất và

xuất khẩu.

Tăng trưởng bền vững

Tập đoàn xác định đƣợc vai trò của sự bền vững trong việc sản xuất và xuất khẩu than. Vấn đề sản xuất và môi trƣờng đƣợc chú trọng song song, vừa tạo đƣợc uy tín, vừa đảm bảo chất lƣợng sản phẩm trên thị trƣờng quốc tế. Nhận thức đƣợc lợi ích này Tập đồn triển khai khẩn trƣơng các biện pháp bảo vệ môi trƣờng, đầu tƣ cho những cơng trình mơi trƣờng cấp bách, tích cực trồng cây xanh, xử lý chất thải, hồn ngun mơi trƣờng. Khơng khai thác Than bừa bãi, lãng phí, xử lý nghiêm tình trạng khai thác than lậu, than trái phép.

2.6.2. Hạn chế và nguyên nhân

Về giá nguyên liệu đầu vào: giá nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất đang có xu hƣớng tăng cao, tại thời điểm hiện nay giá nguyên liệu đầu vào đã tăng gấp 2,5 đến 3 lần giá trong nƣớc, không chủ vậy nguồn cung cấp than ngày một khan hiếm dẫn đến việc nhập khẩu với Tập đồn rất khó khăn. Nguồn nhập nguyên liệu đầu vào khó khăn nhƣ vậy làm ảnh hƣởng đến giá và sản lƣợng than bán ra thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng quốc tế. Giá nguyên liệu tăng làm cho giá bán tăng. Giá nguyên liệu tăng là do tác động của thị trƣờng vào loại hàng hoá đặc biệt này, nguồn lƣợng sản phẩm có hạn khiếm việc tìm kiếm nhà cung cấp phù hợp càng ngày càng khó khắn.

Về phân bổ sản lƣợng xuất khẩu: Việc phân bổ sản lƣợng xuất khẩu cũng nhƣ nhập khẩu than chƣa đƣợc hợp lý. Theo nhƣ thống kế của Tập đồn Than khống sản Việt Nam, năm 2017 lƣợng than xuất khẩu của Việt Nam trong năm qua dù tăng mạnh, nhƣng chỉ bằng một phần nhỏ so với sản lƣợng nhập khẩu, đạt 2,2 triệu tấn, trị giá đạt 287 triệu USD, tăng mạnh 79% về lƣợng và 107% về trị giá so với năm 2016. Lƣợng than nhập khẩu và lƣợng than xuất khẩu không đƣợc điều tiết hợp lý sẽ gây ra lãng phí về sản lƣợng và khó khăn trong việc thu hồi lại vốn nhập khẩu trong quá trình xuất khẩu than sang thị trƣờng quốc tế.

Về chất lƣợng than: thị trƣờng đang ngày càng khắc nghiệt trong việc kiểm tra chất lƣợng than, vì vậy Tập đồn ln chú trọng hơn nữa trong việc nâng cao sản phẩm nhờ hiện đại hố – cơng nghiệp hoá các trang thiết bị và dây chuyền, từ đó nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giá trị sản phẩm và dịch vụ khách hàng.

Công tác thị trƣờng: việc mở rộng thị trƣờng của Tập đồn cịn gặp nhiều khó khăn. Ngun nhân chủ yếu là do tính chất than của Việt Nam, than thô khi chƣa qua chế biến khá rắn phù hợp với một vào thị trƣờng nhất định.

CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THAN CỦA

TẬP ĐOÀN CƠNG NGHIỆP THAN - KHỐNG SẢN VIỆT NAM 3.1. Định hƣớng phát triển của Tập đoàn trong những năm tới

3.1.1. Định hướng

Tập đoàn tiếp tục chú trọng việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm, nghiên cứu sự phát triển của sản phẩm thông qua việc khai thác và sản xuất sao cho đạt đƣợc mục tiêu phát triển bền vững, đón đầu xu hƣớng thế giới. Cải tiến đầu tƣ công nghệ, nhà máy sản xuất hiện đại, giảm khí thải ra môi trƣờng nhƣng vẫn đảm bảo về sản lƣợng, doanh thu, lợi nhuận.

Đề cao việc xây dựng mối quan hệ với các bạn hàng nƣớc ngồi, duy trì mối quan hệ với thị trƣờng cũ. Chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng mới thông qua xúc tiến thƣơng mại, thƣơng hiệu sản phẩm, xây dựng sự uy tín trên thị trƣờng quốc tế.

Ƣu tiên thực hiện khai thác sản xuất, xuất khẩu một cách công khai minh bạch, hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả nhằm nâng cao năng suất đáp ứng nhu cầu tiêu thụ than quốc tế.

Nghiên cứu thị trƣờng để có thể mở rộng phát triển thị trƣờng mới, phù hợp với hoạt động xuất khẩu của Tập đồn. Khơng chỉ cung cấp cho những thị trƣờng châu Á truyền thống mà cịn sang có khu vực khác, trờ thành nhà cung cấp đáng tin cậy. Tăng cƣờng, thúc đẩy quan hệ khách hàng mới, tránh phụ thuộc.

Nâng cao phúc lợi cán bộ công nhân viên, ngƣời lao động. Quan tâm đến sức khoẻ, điều kiện sống, cải thiện thu nhập, tạo môi trƣờng lao động lành mạnh để ngƣời lao động có thể tận tâm với cơng việc, tạo nên nhiều thành tựu trong hoạt động xuất khẩu.

3.1.2. Mục tiêu

Tập đồn Cơng nghiệp than Khoáng sản Việt Nam hƣớng tới trở thành ngành công nghiệp – kinh tế hàng đầu cả nƣớc, phát triển một cách bền vững, vừa đạt hiệu quả năng suất gắn liền với bảo vệ mơi trƣờng, phát triển nguồn nhân lực hồn thiện về kỹ năng và đời sống. Nghiên túc hoạt động một cách công khai, minh bạch, đáp ứng nhƣ cầu đời sống của nhân dân, góp phần phát triển đất nƣớc.

3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể

Phát huy những điểm mạnh và phục hồi những điểm yếu của hoạt động xuất khẩu trong những năm qua. Tiếp tục đặt mục tiêu tăng trƣờng trong hoạt động xuất khẩu than của Tập đoàn, vƣợt chỉ tiêu, kế hoạch đề ra so với năm 2021. Đặt mục tiêu sản xuất 38.845 nghìn tấn than, tiêu thụ 43.000 nghìn tấn than, xuất khẩu 1,8 triệu tấn than, đạt doanh thu 131.600 tỷ đồng và lợi nhuận là 3.500 tỷ đồng trong năm 2022.

Cải tạo nhà máy sản xuất theo tiêu chuẩn xanh, khai thác kết hợp bảo vệ mơi trƣờng, quy trình xuất khẩu hƣớng tới quy trình vận chuyển xanh, phát triển Tập đoàn theo hƣớng bền vững.

Ứng biến chuyển thách thức thành cơ hội trong những năm tiếp theo. Khơng lơ là trong việc phịng chống dịch bệnh trong tình hình mới.

Hoạt động xuất khẩu than không đƣợc gây ảnh hƣởng tới nguồn cung ứng cho hoạt động tiêu thụ than trong nƣớc, làm ảnh hƣởng đến sản xuất và đời sống nhân dân. Xuất khẩu phải đem lại hiệu quả kinh tế, đáp ứng mục tiêu, tối đa lợi ích cho đạt nƣớc.

3.2. Đánh giá chung

Trong những năm gần đây, hầu hết tập đoàn đều đạt kế hoạch đã đề ra. Cụ thể năm 2021, Kết quả SXKD của Tập đoàn năm 2021 dự kiến: doanh thu toàn Tập đoàn ƣớc đạt 128,6 ngàn tỷ đồng, đạt 104% KH năm; than nguyên khai sản xuất 39 triệu tấn, đạt 101% KH năm; than sạch thành phẩm 40,27 triệu tấn, đạt 105% KH năm, tại Quảng Ninh 39 triệu tấn, tăng hơn 2 triệu tấn

so với kế hoạch; than tiêu thụ 44,02 triệu tấn, đạt 105% KH năm và bằng 06% so với cùng kỳ 2020; tiền lƣơng bình quân 13 triệu đồng/ngƣời-tháng, bằng 100% kế hoạch, trong đó sản xuất than 14 triệu đồng/ngƣời-tháng; nộp ngân sách nhà nƣớc ƣớc đạt 18,45 ngàn tỷ đồng, bằng 103% kế hoạch, tại Quảng Ninh ƣớc đạt 14,5 ngàn tỷ đồng, bằng 104% KH năm và bằng 103% thực hiện 2020…

Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong ngành than nói riêng và khống sản nói chung, Vinacomin ln giữ đƣợc phong độ nhất định. Bên cạnh đó cũng phải kể đến Tổng cơng ty Đơng Bắc, cũng là doanh nghiệp đi đầu trong khai thác và sản xuất than. Năm 2021 tổng sản lƣợng sản xuất than đạt 6.500.000 tấn và thu về 16.600.000 triệu đồng, đây không phải là một con số nhỏ nhƣng đối với Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam cần có sự nỗ lực hơn nữa. Hai doanh nghiệp đứng đầu về sản xuất và chế biến cũng nhƣ hoạt động xuất khẩu nhƣng Vinacomin có sự vƣợt trội hơn hẳn với sản lƣợng sản xuất đạt 40 triệu tấn và doanh thu đạt đƣợc lên đến 89.107.771 triệu đồng.

3.3. Giải pháp đề xuất thực hiện

3.3.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm

Đối với ngành than thì chất lƣợng sản phẩm rất là quan trọng, là yếu tố trực tiếp ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu, giữ chân khách hàng, thu lại lợi nhuận. Than là mặt hàng khống sản, có tính chất đặc biệt khơng thể tái tạo, sản lƣợng khai thác có hạn, cần có chiến lƣợc thơng minh với sự phát triển lâu dài về hoạt động xuất khẩu than, đạt đến sự bền vững trong ngành, bên cạnh đó cịn giải quyết những vấn đề cịn hạn chế về giá bán.

Hiện nay nƣớc ta phần lớn tập trung xuất khẩu than antrxit, còn về các loại than khác nhƣ than bùn, than nâu, bitum còn hạn chế so với tiềm năng của Tập đoàn. Về mặt kiểm định, kiểm tra chất lƣợng cũng cần đƣợc chú

trọng để có thể đạp ứng đƣợc những yêu cầu từ khách hàng trƣớc khi bàn giao sản phẩm và cuối cùng là khâu vận chuyển cần đƣợc thực hiện chun nghiệp, đầy đủ quy tình, giữ uy tín của Tập đồn cùng nhƣ ngành than than Việt Nam.

Vì vậy, cần nâng cao chất lƣợng sản phẩm từ những khâu đầu thì Tập đồn cần giải quyết những vấn đề sau:

3.2.1.1. Về mặt nhận thức:

Tuyên truyền cho toàn bộ CBCNV cần phải xác định đƣợc tầm quan trọng của chất lƣợng sản phẩm. Từ những suy nghĩ này ngƣời lao động mới thực hiện cơng việc có trách nhiệm một cách tối đa, tránh những sai lầm đáng tiếc trong quá trình sản xuất. Quan triệt từ những bƣớc căn bản trong hoạt động sản xuất sản phẩm, thực hiện chặt chẽ khai thác, sản xuất, chế biến, kiểm định, tuân thủ giấy phép, quy định pháp luật trƣớc khi đƣa sản phẩm xuất khẩu sang các nƣớc khác.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu than của tập đoàn công nghiệp than khoáng sản việt nam (Trang 49)