Tổng quan về tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh bắc ninh (Trang 31)

2.1.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn

Ví trí địa lý: Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Tây và Tây Nam giáp Thủ đơ Hà Nội, phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên, phía Đơng giáp tỉnh Hải Dương. Đây là tỉnh có tổng diện tích tự nhiên nhỏ nhất cả nước 822,7 km2.

Tồn tỉnh có 8 đơn vị hành chính, gồm: Thành phố Bắc Ninh, Thành phố Từ Sơn và 6 huyện: Tiên Du, Yên Phong, Thuận Thành, Quế Võ, Gia Bình và Lương Tài với 126 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 94 xã, 26 phường và 6 thị trấn.

Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có các đường giao thơng lớn quan trọng chạy qua, nối liền tỉnh với các trung tâm kinh tế, thương mại và văn hoá của miền bắc như: Quốc lộ 1A nối Hà Nội - Bắc Ninh - Lạng Sơn, đường cao tốc Quốc lộ 18 nối sân bay Quốc tế Nội Bài - Bắc Ninh - Hạ Long, Quốc lộ 38 nối Bắc Ninh - Hải Dương - Hải Phòng; Trục đường sắt xuyên Việt đi Lạng Sơn và Trung Quốc; Mạng lưới đường thuỷ sông Cầu, sông Đuống, sơng Thái Bình chảy ra biển Đơng. Đây là những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội và giao lưu với bên ngồi.

Địa hình: Với vị trí nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ nên địa hình của tỉnh Bắc Ninh khá bằng phẳng, có hướng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông, được thể hiện qua các dịng chảy nước mặt đổ về sơng Cầu, sơng Đuống và sơng Thái Bình. Mức độ chênh lệch địa hình trên tồn tỉnh khơng lớn. Vùng đồng bằng chiếm phần lớn diện tích tồn tỉnh có độ cao phổ biến từ 3 – 7m so với mực nước biển và một số vùng thấp trũng ven đê thuộc các huyện Gia Bình, Lương Tài, Quế Võ. Địa hình trung du đồi núi chiếm tỷ lệ rất nhỏ khoảng 0,53% so với tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh được phân bố rải rác thuộc thành phố Bắc Ninh, thành phố Từ Sơn, huyện Quế Võ, các đỉnh núi có độ cao phổ biến từ 60 – 100m, đỉnh cao nhất là núi Bàn Cờ (thành phố Bắc Ninh) cao 171m, tiếp đến là núi Bu (huyện Quế Võ) cao 103m, núi Phật Tích (huyện Tiên Du) cao 84m và núi Thiên Thai (huyện Gia Bình) cao 71m.

Khí hậu: Bắc Ninh nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, chia làm 4 mùa rõ rệt (xn, hạ, thu, đơng). Có sự chênh lệch rõ ràng về nhiệt độ giữa mùa hè nóng ẩm và mùa đông khô lạnh. Sự chênh lệch đạt 15-16 °C. Mùa mưa kéo dài từ tháng Năm đến

22

tháng Mười hàng năm. Lượng mưa trong mùa này chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm. Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.400-1.600 mm. Nhiệt độ trung bình: 23,3 °C. Số giờ nắng trong năm: 1.530-1.776 giờ. Độ ẩm tương đối trung bình là 79%.

Thủy văn: Bắc Ninh có mạng lưới sơng ngịi khá dày đặc, mật độ lưới sơng khá cao, trung bình 1,0 - 1,2 km/km², có 3 hệ thống sơng lớn chảy qua gồm sơng Đuống, sơng Cầu và sơng Thái Bình.

Sơng Đuống có chiều dài 42 km nằm trên đất Bắc Ninh, tổng lượng nước bình quân 31,6 tỷ m3. Mực nước cao nhất tại bến Hồ tháng 8/1945 là 9,64m, cao hơn so với mặt ruộng là 3 – 4 m. Sơng Đuống có hàm lượng phù sa cao, vào mùa mưa trung bình cứ 1 m3 nước có 2,8 kg phù sa.

Sơng Cầu có chiều dài sơng Cầu là 290 km với đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh dài 70 km, lưu lượng nước hàng năm khoảng 5 tỷ m3. Sơng Cầu có mực nước trong mùa lũ cao từ 3 – 6 m, cao nhất là 8 m, trên mặt ruộng 1 – 2 m, trong mùa cạn mức nước sông lại xuống quá thấp (0,5 - 0,8 m).

Sơng Thái Bình thuộc vào loại sơng lớn của miền Bắc có chiều dài 385 km, đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh dài 17 km. Do phần lớn lưu vực sông bắt nguồn từ các vùng đồi trọc miền đơng bắc, đất đai bị sói mịn nhiều nên nước sơng rất đục, hàm lượng phù sa lớn. Do đặc điểm lịng sơng rộng, ít dốc, đáy nơng nên sơng Thái Bình là một trong những sơng bị bồi lấp nhiều nhất. Theo tài liệu thực đo thì mức nước lũ lụt lịch sử sơng Thái Bình đo được tại Phả Lại năm 1971 đạt tới 7,21 m với lưu lượng lớn nhất tại Cát Khê là 5000 m3/s.

Ngồi ra trên địa bàn tỉnh cịn có các hệ thống sơng ngịi nội địa như sơng Ngũ huyện Khê, sông Dâu, sông Đơng Cơi, sơng Bùi, ngịi Tào Khê, sơng Đồng Khởi, sơng Đại Quảng Bình, sơng Cà Lồ.

Với hệ thống sông này, nếu biết khai thác trị thuỷ và điều tiết nước sẽ đóng vai trị quan trọng trong hệ thống tiêu thoát nước của tỉnh. Trong khi đó tổng lưu lượng nước mặt của Bắc Ninh ước khoảng 177,5 tỷ m3, trong đó lượng nước chủ yếu chứa trong các sông là 176 tỷ m3; được đánh giá là khá dồi dào. Cùng với kết quả thăm dò địa chất cho thấy trữ lượng nước ngầm cũng khá lớn, trung bình 400.000 m3/ngày, tầng chứa nước cách mặt đất trung bình 3–5 m và có bề dày khoảng 40 m, chất lượng nước tốt. Toàn bộ nguồn nước này có thể khai thác để phục vụ chung cho cả sản xuất và sinh hoạt trong tồn tỉnh, trong đó có các hoạt động của đơ thị.

23 1. Tài nguyên đất

Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 822,7 km2, trong đó đất nơng nghiệp chiếm 53,12%, đất nuôi trồng thủy sản chiếm 6,16%, đất lâm nghiệp chiếm 0,75%, đất chuyên dùng và đất ở chiếm 39,2%, đất chưa sử dụng còn 0,77%.

2. Tài nguyên nước

Tài ngun nước mặt tồn tỉnh có khoảng 34 tỷ 900 triệu m3/năm. Tổng lượng nước mặt được khai thác phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt khoảng 479.220.000 m3/năm. Tổng trữ lượng nước ngầm toàn tỉnh khoảng 255.248.150 m3/năm; Tổng lưu lượng khai thác hiện tại khoảng 94.900.000 m3/năm. Hiện trạng xả thải vào nguồn nước với lưu lượng xả thải trung bình khoảng 113.150 m3/năm. Hệ thống sông liên tỉnh gồm 3 sơng: Sơng Cầu, Sơng Đuống, Sơng Thái Bình. Sơng nội tỉnh gồm 8 sơng: Ngũ Huyện Khê, Cà Lồ, Tào Khê, Dâu, Đông Côi-Ngụ, Đồng Khởi, Bùi, Đại Quảng Bình. Về ao, hồ, đầm, có khoảng gần 15.000 ao, hồ, đầm lớn nhỏ. Chất lượng nước mặt và nước dưới đất đều bảo đảm, phục vụ tốt nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, tưới tiêu trong tỉnh.

3. Tài nguyên rừng

Tài nguyên rừng không lớn, chủ yếu là rừng trồng. Tổng diện tích đất rừng là 661,26 ha phân bố tập trung ở Quế Võ (317,9 ha) và Tiên Du (254,95 ha). Tổng trữ lượng gỗ ước tính 3.279 m³, trong đó rừng phịng hộ 363 m³, rừng đặc dụng 2916 m³.

4. Tài nguyên khoáng sản

Bắc Ninh nghèo về tài ngun khống sản, chủ yếu chỉ có vật liệu xây dựng như: đất sét làm gạch, ngói, gốm, với trữ lượng khoảng 4 triệu tấn ở Quế Võ và Tiên Du, đất sét làm gạch chịu lửa ở thành phố Bắc Ninh, đá cát kết với trữ lượng khoảng 1 triệu tấn ở Thị Cầu, đá sa thạch ở Vũ Ninh có trữ lượng khoảng 300.000 m³. Ngồi ra cịn có than bùn ở Yên Phong với trữ lượng 60.000 - 200.000 tấn.

2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh

2.1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế

Với đặc thù là tỉnh công nghiệp, mật độ dân số cao, lượng cơng nhân ngồi tỉnh tập trung và lưu trú nhiều, các khu công nghiệp cũng tập trung cao. Hoạt động sản xuất kinh doanh của tỉnh cũng có nhiều thay đổi trong giai đoạn 2015 – 2020.

Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) giai đoạn 2015 – 2020 ngồi quy mơ và tốc độ tăng trưởng kinh tế, cơ cấu GRDP cũng được chia theo ba khu vực: Dịch vụ, Công nghiệp và xây dựng, Nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản, cơ cấu GRDP cũng

24

được chia theo 3 khu vực: FDI, ngoài nhà nước và nhà nước. Căn cứ vào số liệu bổ sung mới nhất, để có cái nhìn trực quan về tình hình kinh tế phát triển của tỉnh, được thể hiện dưới đây:

Hình 1.2. Quy mơ, cơ cấu GRDP của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2015 - 2020

(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh) Nhìn vào quy mơ kinh tế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2015 – 2020, có thể thấy tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) có xu hướng tăng đều qua các năm.

Từ năm 2015 đến năm 2020, quy mô GRDP tăng 66.727 tỷ đồng từ 128.673 tỷ đồng (2015) lên 195.400 tỷ đồng (2020), tốc độ tăng GRDP không đồng đều, từ năm 2015 đến năm 2017 tăng 10%, đến năm 2020 do bệnh tình hình dịch bệnh COVID-19 đã ảnh hưởng đến tốc độ tăng GRDP xuống -3,3%. Trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tỉnh Bắc Ninh năm 2020 GRDP chiếm 9,5% của vùng, giai đoạn 2016 – 2020 tăng 6,6%, xếp thứ 5 của toàn vùng kinh tế trọng điểm.

Đặc biệt là quy mô GRDP phát triển từ năm 2017 với 168,5 tỷ đồng, gấp gần 1,3 lần năm 2015. Đây là năm tỉnh Bắc Ninh phát triển vượt bật vì có sự xuất hiện của Samsung đi cùng với các chính sách của ủy ban nhân dân tỉnh, các chính sách thu hút đầu tư, chất lượng laoo động. Điều này đã giúp tỉnh Bắc ninh phát triển kinh tế một

25

cách ngoạn mục, với 168,5 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng GRDP đáng kinh ngạc, dẫn đầu cả nước (19,1%).

Trong ba khu vực thì khu vực công nghiệp – xây dựng chiến tỷ lệ phần trăm GRDP cao nhất trên 70%, tiếp theo là khu vực dịch vụ trên 20%, thấp nhất là khu vực nông – lâm – ngư nghiệp với khoảng 2 – 4%. Có thể thấy, Bắc Ninh chủ yếu tập trung vào công nghiệp để bắt kịp xu hướng kinh tế thế giới: cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa.

Tỷ lệ tổng sản phẩm của tỉnh theo khu vực kinh tế FDI chiếm chủ yếu trên 60%, khu vực ngoài nhà nước trên 25%, khu vực nhà nước trên 10%. Có thể nhận thấy qua các số liệu răng: tỉnh Bắc Ninh tập trung các hoạt động sản xuất, sử dụng sản phẩm hàng hóa cuối cung và dịch vụ chủ yếu ở khu vực FDI, đây là một dấu hiệu tốt của tỉnh.

Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 1. Nông nghiệp

Tỉnh Bắc Ninh với điều kiện đất đai màu mỡ, với hệ thống sông dày đặc, với khi hậu cận nhiệt đới, với lượng mưa trung bình một năm: 1.400 – 1.700mm, nhiệt độ trung bình là 23,3 độ C, số giờ năng trong năm: 1.530 – 1.775 gờ, độ ẩm tương đối trung bình: 79%. Điều kiện thuận lợi này rất phù hợp cho tỉnh phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa và cây ăn quả hàng năm.

Biểu đồ 1.1. Diện tích gieo trồng tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2015 – 2020

Đơn vị: Ha 87305 85581 83346 80451 79112 76848 71907 70782 69089 66431 65543 63426 8771 9106 9485 9959 10151 10694 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 100000 2015 2016 2017 2018 2019 2020

26

(Nguồn: Báo cáo cục thống kê Bắc Ninh) Với quan điểm: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn là chiến lược, nông thôn mới là căn bản, tái cơ cấu ngành nông nghiệp là then chốt; người nơng dân là chủ thể”. Diện tích đất trồng cây ăn quả và cây lúa chiếm diện tích lớn. Diện tích cây hàng năm giảm 1,4% từ 87.305 ha (2015) xuống còn 76.848 ha (2020), cây lúa cũng giảm 1,1% từ 71.907 ha (2015) xuồng 63.426 ha (2020). Cây thực phẩm có xu hướng tăng 1,2%, cây thực phẩm được đẩy mạnh trông trọt do khả năng tiêu thụ hoa quả từ tỉnh.

Trong giai đoạn 2015 – 2019 có sự chuyển biến tích cực như vậy vì tỉnh đã bắt đầu triển khai áp dụng công nghệ cao vào các vùng quy hoạch để tối đa hóa giá trị nơng nghiệp, quy hoạch xây dựng nơng thơn mới, đẩy mạnh tích tụ đất đai, tích cực tạo điều kiện cấp giất chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức, cá nhân có điều kiện pháp lý vay vốn ngân hàng để đầu tư phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Tăng cường liên kết, xúc tiến thương mại giữa các tỉnh, thành phố trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông sản, nhất là các sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ tham gia các lớp tập huấn, nâng cao trình độ chuyên môn, quản lý về nông nghiệp công nghệ cao tại các Viện nghiên cứu, trường Đại học và tổ chức nước ngoài, giao lưu học tập kinh nghiệm từ các mơ hình nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao trong và ngồi tỉnh.

Về chăn ni

Đàn trâu có 2.403 con, có xu hướng giảm do cơ giới hóa trong nơng nghiệp ngày càng nhiều nên đàn trâu nuôi lấy sức cày kéo giảm, nuôi trâu lấy thịt mang lại lợi nhuận chưa cao. Sản lượng thịt hơi đạt khoảng 188 tấn

Đàn bị có 34.032 con. Sản lượng thịt hơi xuất chuồng đạt 2.379 tấn.

Đàn lợn có 415.066 con. Sản lượng thịt hơi xuất chuồng đạt 72.737 tấn. Hiện nay chăn nuôi dần đi vào sản xuất lớn, số lượng trang trại và gia trại chăn nuôi lợn đều tăng, nhiều trang trại đầu tư nuôi lợn nái và lợn nuôi thịt theo qui mô lớn.

Tổng đàn gia cầm có 4.828,5 nghìn con. Trong đó, đàn gà 3.682,5 nghìn con; vịt, ngan, ngỗng 1.021,6 nghìn con. Sản lượng thịt hơi xuất chuồng đạt 16.907 tấn, sản lượng trứng đạt 210.193 nghìn quả.

2. Lâm nghiệp

Bảo vệ ổn định 592,34 ha diện tích rừng và đất lâm nghiệp hiện có. Đầu tư trồng lại rừng bằng tập đoàn cây trồng đa tác dụng, năng suất cao, đẩy mạnh phát triển lâm sản ngoài gỗ, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh tế và giá trị các hệ sinh thái

27

rừng, góp phần đáp ứng chức năng phịng hộ mơi trường, giảm thiểu tác hại do thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu. Trồng mới 1,5 triệu cây xanh phân tán ở khu vực đô thị và khu vực nông thôn.

Giai đoạn 2016 – 2020: Đối tượng là 645,3 ha rừng và khoảng 2.000.000 cây phân tán. Tổng trữ lượng khoảng 3.978 m3 gỗ và 1.000 ster củi.

Tỷ lệ che phủ rừng liên tục tăng qua các năm, từ 40,8% năm 2015 lên 41,9% năm 2019 và ước tính đạt 42% năm 2020, bình qn giai đoạn 2016-2020 tăng khoảng 0,2%/năm. Diện tích rừng trồng mới tập trung giai đoạn 2016-2020 ước tính đạt 1.381,6 nghìn ha, bình qn 276,3 nghìn ha/năm. Sản lượng khai thác gỗ rừng trồng tăng 33,9% trong vòng 5 năm qua, từ 12,6 triệu m3 năm 2016 lên 16,9 triệu m3 năm 2020.

3. Thủy sản

Khai thác và sử dụng có hiệu quả diện tích mặt nước hiện có theo hướng thâm canh, tăng vụ, mở rộng điều kiện ni trồng thủy sản ở những nơi có điều kiện và lợi thế phát triển thủy sản bền vững và khơng ảnh hưởng đến mơi trường. Diện tích ni trồng thủy sản năm 2019 đạt 5.358 ha. Trong đó, các huyện có diện tích ni trồng lớn gồm: huyện Lương Tài 1.353 ha, huyện Gia Bình 1.023 ha, huyện Quế Võ 1.019 ha. Sản lượng thủy sản năm 2019 đạt 35.650 tấn. Trong đó, sản lượng ni trồng đạt 34.175 tấn; sản lượng khai thác đạt 1.475 tấn.

Phát triển nông thôn

Tỉnh Bắc Ninh đã chú trọng đầu tư cơ sở, kết cấu hạ tầng cho mục tiêu xây dựng nông thôn mới. Liên hết hệ thống nơng nghiệp vào hỗ trợ cho tình hình sản xuất chung của tồn tỉnh. Q trình tái cơ cấu kinh tế diễn ra mạnh mẽ, thúc đẩy cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa và đã đạt được những kết quả quan trọng.

Tỉnh đã có nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ nông nghiệp, nông dân, nơng thơn, góp phần thay đổi diện mạo khu vực nơng thôn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; cơ bản hồn thành cơng tác “đồn điền, đồi thửa”, đã hình thành một số vùng sản xuất hàng hóa tập trung, tạo điều kiện để tăng cường ứng dụng khoa học - kỹ thuật, cơ giới hóa, cơng nghệ cao, cơng nghệ sạch vào sản xuất, bảo quản và chế biến; nhiều giống cây trồng, vật ni mới có năng suất, chất lượng, giá trị kinh tế cao được

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh bắc ninh (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)