Bản đồ độ dốc các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ sở địa lý cho phát triển nông lâm nghiệp các huyện ven biển tỉnh quảng nam (Trang 48)

Nhìn chung, đặc điểm địa hình đa dạng với đặc thù của vùng đất thấp nằm chuyển tiếp giữa phần đất cao ở vùng đồi núi phía Tây hoặc Tây Nam và biển nên sự thốt nƣớc ở phía Bắc theo hệ thống sơng Vu Gia - Thu Bồn qua Cửa Đại; ở giữa theo hệ thống các sông, suối nhỏ đổ về suối Trƣờng An và ở phía Nam thì nƣớc theo hệ thống sông Tam Kỳ về Cửa Lở và cửa An Hịa để đổ ra biển. Phía bên ngồi giáp biển có các "đê cát" đã cãn trở việc thốt nƣớc. Vì thế, đã hình thành sơng Trƣờng Giang kết nối từ hạ lƣu sông Thu Bồn chảy dọc theo dải cát ven biển kết nối với hạ lƣu sông Tam Kỳ. Do cấu trúc địa hình núi dốc, dải đồi trung du lại hẹp và kết hợp địa hình đồng bằng ven biển nên khu vực nghiên cứu rất dễ bị ngập úng khi có mƣa lớn, gây khó khăn cho việc phát triển KTXH nói chung và NLN nói riêng.

Địa hình là thành phần quan trọng nhất của cấu trúc đứng và cấu tạo nên cấu trúc ngang của CQ, hình thành nên "nền tảng rắn", cơ sở vật chất bền vững quyết định đến tính chất của các thành phần khác trong CQ. Với tính chất địa hình nhƣ trên và vị trí nằm ở phía Nam đèo Hải Vân đã quyết định điều chỉnh lại nhiệt - ẩm, vật chất, sinh vật, cƣởng độ xâm thực, bào mòn... trong CQ, đã xác định các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam thuộc phụ hệ CQ nhiệt đới gió mùa nóng ẩm khơng có mùa đơng lạnh.

2.1.3.2. Đặc điểm địa mạo

Do nằm trong khu vực chuyển tiếp giữa lục địa và biển, địa hình ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam khá đa dạng về nguồn gốc cũng nhƣ hình thái. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu [7, 10, 41] kết hợp với khảo sát thực địa đã xác định đƣợc 16 dạng địa hình có nguồn gốc và tuổi khác nhau thuộc 5 nhóm nhƣ sau:

*. Địa hình nguồn gốc bóc mịn

Nhóm địa hình này phân bố ở vùng núi ở phía Tây hoặc Tây - Nam của lãnh thổ nghiên cứu, bao gồm các dạng địa hình nhƣ sau:

1. Sư n xâm thực đổ lở chủ yếu phát triển trên các thể xâm nhập dạng vịm,

phân bố trên vùng núi có độ cao tuyệt đối trên 500 m trên đá granit, granosyenit ở Núi Thành và Duy Xuyên. Các khe suối trên sƣờn đƣợc phân bố dạng tỏa tia, chạy th ng theo hƣớng dốc của sƣờn với trắc diện dọc và ngang dốc hình thành các khe rãnh xói mịn với lòng suối lộ trơ đá gốc.

2. Sư n r a trôi xâm thực phân bố ở vùng đồi núi có độ cao từ 150 - 500 m

trên đá granit, granodiorit hoặc đá phiến amphibol, amphibolit ở Núi Thành, Thăng Bình và Duy Xuyên. Các sƣờn đƣợc thành tạo chủ yếu do sự đào khoét của các dòng chảy tạm thời. Các đoạn sƣờn thoải thì phát triển trong các vùng đá gốc bị phong hóa mạnh.

3. Sư n r a trôi bề m t phát triển ở vùng đồi có độ cao dƣới 150 m, độ dốc

dƣới 80

trên các đá granit, granodiorit hoặc trầm tích ở phía Tây Nam huyện Thăng Bình hoặc ở phía Tây 2 huyện Duy Xuyên và Điện Bàn. Các đá trầm tích này có độ bền vững cơ học khác nhau nằm xen kẽ nhau, tạo điều kiện cho quá trình rửa trôi bề mặt phát triển.

4. Bề m t r a trơi do dịng chảy t m th i phát triển trên đá phiến ở huyện Núi Thành và trên đá trầm tích ở huyện Duy Xuyên. Các bề mặt thƣờng nghiêng thoải từ chân sƣờn đồi núi theo chiều dịng chảy. Vật liệu tích tụ thƣờng có độ mài mịn và độ chọn lọc kém.

*. Địa hình nguồn gốc sơng:

5. Bề m t tích t sơng tuổi Holocen giữa - muộn có diện tích rộng lớn, phân

bố dọc theo hệ thống sơng Thu Bồn ở 2 huyện Điện Bàn và Duy Xuyên gồm các bãi bồi cao (2 - 3 m) có tầng mặt cấu tạo bởi bột sét, có màu nâu, xám nâu và các

6. Bãi bồi ven sông, hồ là bộ phận đáy thung lũng sông tƣơng đối rộng và

bằng ph ng, đƣợc bao phủ bởi trầm tích aluvi có thành phần hạt thơ (tảng, cuội, sạn, cát thô) ở vùng đồi núi, phân bố dọc theo sông Giai, sông Quán, ven hồ Phú Ninh (huyện Núi Thành) và hai bên khe suối Hoa (huyện Duy Xuyên).

*. Địa hình nguồn gốc sơng - biển hỗn hợp

7. Bề m t tích t sông - biển tuổi Holocen giữa: Dạng địa hình này phân bố

chủ yếu ở huyện Điện Bàn (phía Bắc và phía Nam sơng Kỳ Lam), phía Đơng sơng Vĩnh Điện và khu vực phía Bắc sơng Bà Rén. Trầm tích cấu tạo bề mặt này chủ yếu là cát, cát pha bột - sét ở dƣới chuyển dần lên sét, sét pha.

8. Bề m t tích t sơng - triều hiện đ i phân bố thành một dải hẹp ở độ cao

2 - 4 m gần nhƣ song song với bờ biển trên đá trầm tích Đệ Tứ với chiều dày từ 3 - 14 m. Thành phần cấu tạo trầm tích là cát lẫn sạn - sỏi, cát - sét, cát - bột; địa hình tƣơng đối bằng ph ng và có hƣớng nghiêng dần về phía biển.

9. Bề m t tích t sông - biển tuổi Holocen muộn phát triển trên đá trầm tích Đệ

Tứ có chiều dày 3 - 17 m đƣợc cấu tạo bởi cát, cát pha bột sét, có độ cao từ 0,5 - 2 m, phân bố ở hầu hết các huyện và thành phố (ngoại trừ Thăng Bình).

*. Địa hình nguồn gốc biển:

10. Bề m t tích t - mài mịn tuổi Pleistocen giữa - muộn phát triển trên đá

trầm tích và đá magma, phân bố ở khu vực phía Tây đƣờng sắt xuyên Việt thuộc huyện Duy Xuyên và thành phố Tam Kỳ ở độ cao từ 20 - 100 m.

11. Bề m t tích t - mài mịn tuổi Pleistocen muộn phân bố thành một dải

nối khu vực phía Tây Tam Kỳ và trung tâm huyện Núi Thành. Trầm tích cấu tạo nên chủ yếu là cát, sạn, sỏi, sét.

12. Bề m t tích t do tác động của biển tuổi Pleistocen muộn: Bề mặt này

phân bố thành một vệt nằm sát phía Đơng đƣờng Quốc lộ 1A kéo dài từ huyện Thăng Bình đến thành phố Tam Kỳ. Địa hình bị cắt xẻ mạnh bởi hệ thống các sơng Tam Kỳ, Cấm Củ, Gị Tre, các suối Kế Xuyên, Trƣờng An, Mƣơng Cái...

13. Bề m t tích t có nguồn gốc biển tuổi Pleistocen muộn: Bề mặt này

phân bố ở các xã Điện An, Điện Hòa, Điện Thắng Trung và Điện Thắng Nam của huyện Điện Bàn trên đá trầm tích có nguồn gốc biển mQ13.

14. Bề m t tích t do tác động của sóng tuổi Holocen muộn có diện tích rộng

lớn phân bố dọc theo bờ biển và khu vực phía Tây sơng Trƣờng Giang (thuộc địa bàn Thăng Bình, Tam Kỳ và một phần của Núi Thành). Hình thái địa hình chủ yếu là các đụn cát, cồn cát và bãi biển, bị cắt xẻ bởi các sông và cửa sông.

15. Bề m t tích t đá đầm phá: Đây là vùng trũng ngập nƣớc của vũng An Hòa

(Núi Thành). Ở khu vực đáy có các trầm tích hóa học lắng đọng với các khống vật nhƣ canxit, đơlomit... Ngồi ra, cịn có các trầm tích vụn và xác vi sinh vật [90].

*. Địa hình tích tụ tổng hợp:

16. Bề m t tích t đá thung lũng phân bố trên đá phiến dọc theo thung lũng

sông hoặc ở nơi hợp lƣu của các sông nhánh thuộc hệ thống sông Quán và sơng Giai của huyện Núi Thành, có độ cao tuyệt đối dƣới 100 m nên ở đây chủ yếu diễn ra q trình tích tụ các sản phẩm phong hóa.

Nhƣ vậy, với việc phân ra 16 dạng địa hình theo nguồn gốc và tuổi địa hình nhƣ trên cho thấy chúng là nhân tố quan trọng trong sự phân hóa thành các hạng CQ.

2.1.3.3. Thuận lợi và hạn chế của sự phân hóa địa hình đối với hoạt động SXNLN

* Thuận lợi: Do sự ảnh hƣởng của cấu trúc địa chất và vận động kiến tạo đã

tạo nên sự đa dạng về nguồn gốc và hình thái địa hình, đồng thời gián tiếp phân hóa nền nhiệt - ẩm thông qua độ cao địa hình và hƣớng sƣờn. Chính sự đa dạng của địa hình đã tạo ra sự đa dạng trong quy hoạch bố trí cơ cấu cây trồng, vật ni ở khu vực nghiên cứu. Mặt khác, phần lớn diện tích khu vực nghiên cứu là đồng bằng nên thuận tiện cho việc canh tác nơng nghiệp và bố trí hệ thống tƣới tiêu trong điều kiện biến đổi khí hậu, hạn hán kéo dài và thiếu nƣớc vào mùa khơ.

* H n chế: Do vị trí địa lý đặc biệt nên ở đây thƣờng có sự cộng hƣởng tác động của nhiều quá trình tai biến, khiến cho tính khốc liệt của chúng càng tăng lên gấp bội và hầu hết các tai biến này có liên quan trực tiếp đến quá trình thành tạo địa hình, làm cải biến bề mặt địa hình theo cả 2 hƣớng phá hủy và bồi đắp [10, 63].

- Xói lở b biển: Hiện tƣợng xói lở bờ biển diễn ra ở ven đƣờng bờ biển. Các đoạn bờ cát có tốc độ xói lở rất nhanh là: Điện Dƣơng (Điện Bàn) 60m/năm, bắc Cửa Đại 32m/năm, Tam Hoà, Tam Hải (Núi Thành, Quảng Nam) 57m/năm. Các bờ đá gốc hầu nhƣ ổn định hoặc bị xói lở khơng đáng kể. Chiều dài của các đoạn bờ bị xói lở mạnh thay đổi từ một vài trăm mét đến hàng kilômét. Đoạn bờ xói lở dài nhất ở Tam Hải (Núi Thành, Quảng Nam) là 9 km. Đoạn bờ có cƣờng độ lấn sâu vào đất liền lớn nhất ở Tam Hoà (Quảng Nam) là 3800 m. Nguyên nhân là do sóng biển trong khu vực này có năng lƣợng lớn và khả năng phá hủy mạnh; do sự thiếu hụt bồi tích trầm trọng ở vùng ven biển, đặc biệt là ở vùng biển Cửa Đại, do độ sâu khá lớn của sƣờn bờ ngầm (> 2 m) ở một số đoạn bờ xói lở: Tam Thanh (Tam Kỳ), Bắc Cửa Đại (Hội An)... gây ra sự suy giảm năng lƣợng sóng khơng

tƣợng xói lở bờ biển đã lấn sâu vào đất liền hàng nghìn mét, làm cho nhiều đồng ruộng bị thu hẹp diện tích trong nhiều năm qua...

- Xói lở b sông: Đây cũng là hiện tƣợng tai biến tự nhiên diễn ra phổ biến

ở phần hạ lƣu của các con sơng nhƣ: Thu Bồn, Tam Kỳ... Trong đó, đáng kể nhất là hiện tƣợng xói lở bờ ở hạ lƣu sơng Thu Bồn, với các vách xói lở lấn sát vào các khu dân cƣ, các cơng trình xây dựng nhà cửa, đƣờng sá ở Cẩm Thanh, Cẩm Nam (Hội An) và làng Đông (Duy Xuyên)... Nguyên nhân xói lở bờ sơng do có kiểu sông phân nhánh nhƣ ở cửa sông Thu Bồn và kiểu uốn khúc nhƣ ở sông Vu Gia, hạ lƣu sơng Thu Bồn... Xói lở bờ sơng làm cho các sơng bị vùi lấp, hạn chế khả năng tƣới tiêu trong nông nghiệp.

- Bồi lấp c a sông ven biển: Vùng cửa sông bị bồi lấp mạnh do dòng bồi tích dọc bờ biển theo hƣớng từ Bắc xuống Nam và từ Nam lên Bắc, kết hợp với tác động của sóng biển tạo thành các doi cát ngầm và các doi cát nổi chắn ngang cửa sông hoặc thu hẹp dần cửa sông. Hiện tƣợng bồi lấp cửa sông làm gia tăng nguy cơ ngập lụt do khả năng thoát nƣớc kém ở vùng hạ lƣu trong mùa mƣa lớn, gây thất thu trong nơng nghiệp.

2.1.4. Khí hậu

2.1.4.1. Các đặc trưng khí hậu chủ yếu

Trên cơ sở xem xét các tài liệu [8, 83] và chuỗi số liệu khí tƣợng của Trung tâm Khí tƣợng Thủy văn (KTTV) Quảng Nam từ 1979 - 2011 cho thấy, các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam có các đặc trƣng khí hậu chủ yếu nhƣ sau:

*. Bức x , mây, nắng: Hằng năm lƣợng bức xạ tổng cộng thực tế ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam dao động từ 130 đến 145 kcal/cm2/năm. Tổng số giờ nắng TB năm ở vùng đồng bằng ven biển từ 2.200 - 2.300 giờ với số giờ nắng trong các tháng đều lớn hơn 100 giờ; cịn ở miền núi thì các chỉ tiêu đó thấp hơn. Phân bố mây ở lãnh thổ nghiên cứu cũng theo mùa. Vào mùa mƣa ở khu vực đồng bằng ven biển, lƣợng mây chiếm khoảng 6 - 7/10 bầu trời, ở khu vực đồi núi có lƣợng mây cao hơn, khoảng 8 - 9/10 bầu trời. Mùa khô, nhiều ngày quang mây nên lƣợng mây TB thấp hơn h n, chỉ khoảng 3 - 5/10 bầu trời ở đồng bằng ven biển, 6 - 7/10 bầu trời ở khu vực đồi núi.

* Chế độ gió: Tốc độ gió TB năm tại đồng bằng ven biển từ 1,5 - 2,0 m/s,

tại vùng núi dƣới 1,0 m/s. Vào mùa hè, ở khu vực phía Nam có hƣớng gió thịnh hành là Tây - Nam, trong khi đó ở phía Bắc từ tháng IV đến tháng VI có hƣớng gió thịnh hành là hƣớng Đơng. Vào mùa đơng, hƣớng gió thịnh hành ở khu vực phía

Bắc là Bắc đến Tây - Bắc, ở khu vực phía Nam là Bắc đến Đơng - Bắc. Gió mùa Đơng Bắc tràn về trong thời kỳ đầu kết hợp với các nhiễu động nhiệt đới ở phía Nam biển Đông thƣờng gây mƣa lớn cho lãnh thổ nghiên cứu.

* Chế độ nhiệt: Nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, lãnh

thổ nghiên cứu cũng nhƣ tỉnh Quảng Nam đƣợc thừa hƣởng một chế độ bức xạ dồi dào, nền nhiệt cao của vùng nhiệt đới. Nhìn chung nhiệt độ giảm dần từ Nam ra Bắc (theo phƣơng vĩ tuyến) và từ Đông sang Tây (theo độ cao của địa hình). Nhiệt độ TB hàng năm ít dao động, ở đồng bằng ven biển từ 25 đến 26C, ở miền núi tùy theo độ cao mà giảm xuống dƣới 25C. Tƣơng ứng với sự giảm nhiệt độ theo độ cao, tổng nhiệt độ năm cũng giảm theo độ cao địa hình. Những số liệu thực tế đo đạc cho thấy ở khu vực có độ cao dƣới 100m, tổng nhiệt độ năm đạt trên 9.000C; khu vực có độ cao khoảng 100 - 600m, tổng nhiệt độ dao động 8.000 - 9.000C và những khu vực trên 600m tổng tích ôn thƣờng dƣới 8.000C [8]. Nhiệt độ thấp nhất vào tháng I trung bình tháng khoảng 21 - 22C ở đồng bằng và 18 - 20C ở khu vực đồi núi. Nhiệt độ cao nhất vào tháng VI - VII với nhiệt độ TB tháng khoảng 28 - 29C ở đồng bằng và khoảng 24 -26C ở khu vực đồi núi.

Bảng 2.2. Nhiệt độ trung bình tháng, năm ở lãnh thổ nghiên cứu (C)

Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Đà Nẵng 21,6 22,5 24,1 26,4 28,1 29,3 29,2 28,8 27,4 25,9 24,2 22,0 25,8

Tam Kỳ 21,4 22,4 24,3 26,7 28,1 28,9 28,9 28,5 27,1 25,6 23,9 21,9 25,7

Trà My 20,7 21,9 24,0 26,1 26,8 27,2 27,0 26,9 25,8 24,4 22,6 20,7 24,5

Nguồn: [Tổng hợp số liệu 1979 - 2011 của Trung tâm KTTV tỉnh Quảng Nam]

* Chế độ mưa: Tổng lƣợng mƣa năm ở các huyện ven biển Quảng Nam khá phong phú và phân bố có xu hƣớng tăng theo độ cao địa hình. Khu vực ven biển có tổng lƣợng mƣa năm khoảng 2.200 - 2.500 mm, trong khi ở khu vực đồi núi phía Tây thì lƣợng mƣa năm có thể đạt 4.000 mm/năm (bảng 2.3). Cũng nhƣ nhiều nơi khác ở ven biển Miền Trung, ở lãnh thổ nghiên cứu có mùa mƣa - thời kỳ có tổng lƣợng mƣa tháng trên 100 mm gồm hai giai đoạn: mƣa “tiểu mãn” trong tháng V - VI và mƣa chính vụ - mƣa thu đông từ tháng VIII đến hết tháng XII (một số nơi có thể đến tháng I năm sau). Nguyên nhân chính của sự gián đoạn mùa mƣa của khu vực ven biển Quảng Nam trong tháng VII chính là do sự hoạt động mạnh, ổn định của gió Tây khơ nóng (gió Lào).

Bảng 2.3. Lượng mưa trung bình tháng, năm ở lãnh thổ nghiên cứu

Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Đà Nẵng 89,4 22,4 24,1 45,2 112,7 98,9 81,0 148,9 338,3 672,4 486,4 221,6 2341,4 Tam Kỳ 134,6 43,2 46,7 58,8 106,3 101,6 80,5 134,3 343,8 752,1 618,5 372,0 2792,3 Trà My 153,2 65,4 68,3 107,2 294,4 221,8 162,6 214,9 409,7 1000,0 1045,1 495,5 4238,0 Hội An 89,5 31,2 22,8 46,2 87,7 85,5 64,5 135,1 338,0 627,8 489,6 248,4 2266,4 Quế Sơn 75,5 35,5 39,0 44,9 149,6 144,7 98,2 181,7 294,9 740,3 508,6 256,4 2569,2 Giao Thuỷ 81,8 35,2 28,9 59,2 142,3 139,2 109,7 177,5 339,4 728,8 513,4 234,3 2589,5 Câu Lâu 83,1 24,0 21,2 42,1 89,0 97,3 82,0 157,1 316,0 640,4 463,0 240,1 2255,2

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ sở địa lý cho phát triển nông lâm nghiệp các huyện ven biển tỉnh quảng nam (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)