NHẬN XÉT CHUNG

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu chuyển hóa dầu thực vật thải thành nhiên liệu lỏng sử dụng xúc tác trên cơ sở FCC tái sinh và hydrotanxit (Trang 54 - 56)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN

1.7. NHẬN XÉT CHUNG

Việc nghiên cứu chuyển hóa sinh khối nhƣ dầu ăn thải thành nhiên liệu sinh học đã đƣợc quan tâm nhiều khi nhu cầu nhiên liệu ngày càng tăng, mà nguyên liệu đi từ dầu mỏ và khí thiên nhiên cũng nhƣ các nguồn nguyên liệu hóa thạch khác chỉ có giới hạn. Hơn nữa nguồn nguyên liệu thay thế này phải sạch hơn, an toàn hơn và quan trọng hơn là phải có khả năng tái tạo để hƣớng tới sự phát triển bền vững. Triglyxerit có trong dầu thực vật từ những nguồn phi thực phẩm có mạch hydocacbon thẳng chủ yếu từ C11 - C17 là những nguồn nguyên liệu có sẵn, rẻ tiền phù hợp cho q trình chuyển hóa thành diesel xanh. Một trong những con đƣờng chuyển hóa dầu thực vật thải thành các hydrocacbon là quá trình cracking và decacboxyl hóa sử dụng xúc tác axit, bazơ, các kim loại quý, …

Đề tài “Nghiên cứu chuyển hóa dầu thực vật thải thành nhiên liệu

lỏng sử dụng xúc tác trên cơ sở FCC tái sinh và hydrotanxit” thực hiện các

Tái sinh xúc tác FCC thải mẫu D1506 của nhà máy lọc dầu Dung Quất bằng cách loại cốc và tách các kim loại ngộ độc nhƣ Fe, Ni, V, Ca. Nghiên cứu chiết các kim loại này bằng các hợp chất chelat nhƣ axit citric, axit lactic, axit oxalic.

Xúc tác FCC thải sau tái sinh đƣợc nghiên cứu đánh giá tính chất xúc tác ở pha lỏng và pha khí với dầu ăn đã qua sử dụng nhằm thu nhiên liệu lỏng.

Nghiên cứu điều chế các hệ xúc tác hydrotanxit HT Mg-Al/-Al2O3 và hệ HT Mg-Al/-Al2O3 phân tán Ni. Các hệ xúc tác này đƣợc nghiên cứu phản ứng deoxy sản phẩm sau phản ứng cracking dầu ăn thải nhằm nâng cấp nhiên liệu lỏng.

CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu chuyển hóa dầu thực vật thải thành nhiên liệu lỏng sử dụng xúc tác trên cơ sở FCC tái sinh và hydrotanxit (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)