Thử định tớnh cỏc hợp chất polyphenol trong cỏc phần chiết

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu hoá học một số hoạt chất có tác dụng chống oxy hoá và chống nhiễm khuẩn từ cây hy thiêm (SIEGESBECKIA ORIENTALIS l ) và cây bòn bọt (GLOCHIDION ERIOCARPUM CHAMP ) của việt nam (Trang 71 - 73)

C NMR (với chương trỡnh DEPT): Bruker AM 300, Bruker AM

4.1.3Thử định tớnh cỏc hợp chất polyphenol trong cỏc phần chiết

1- O3-4 Nhúm phõn đoạn O3-2 và O3-3 có màu vàng da cam rõ rƯt khi thư

4.1.3Thử định tớnh cỏc hợp chất polyphenol trong cỏc phần chiết

Phõn tớch TLC cỏc phần chiết ete dầu hoả, etyl axetat và n- butanol cho thấy chỳng đều là những hỗn hợp của nhiều chất. Với cỏc thuốc thử đặc trưng, chỳng tụi đà cú thể sơ bộ nhận biết một số thành phần của hỗn hợp có thĨ là tecpenoit hoặc polyphenol (xem cỏc Bảng 3.1, 3.2, 3.3, Chương 3).Để chắc chắn hơn, chỳng tụi đà thử định tớnh cỏc polyphenol. Ta biết rằng sự cú mặt của cỏc hợp chất polyphenol, đặc biệt là cỏc flavonoit, trong cỏc phần chiết cú thể được sơ bộ nhận biết bằng một số phản ứng thử đặc trưng [71].

Sắt (III) clorua

Sự sinh màu với sắt (III) clorua là một tớnh chất chung của tất cả cỏc loại hợp chất polyhidroxi-flavonoit; do đú phản ứng này khụng đặc trưng cho từng loạTuy nhiờn trong một số trường hợp phản ứng màu với sắt (III) clorua khỏ đặc trưng. Thớ dơ, các flavonoit có nhóm 3,4,5-trihidroxi ở vũng B cho cỏc màu xanh thẫm đến đen với thc thư nàỵ Sự sinh cỏc màu với sắt (III) clorua là đặc trưng cho cỏc 3-,5- và 8-hidroxiflavon, khụng cho cỏc 6-,7- hoặc 4- hidroxiflavon. Cỏc 3- hidroxiflavon thường cho màu nõu; màu cho bởi cỏc dẫn xuất 5-hidroxi cú thể là lục, tớa hoặc nõ

Cỏc thuốc thư kiỊm

NhiỊu polyhidroxi-flavonoit hoà tan trong kiềm cho dung dịch cú mà Chẳng hạn cỏc flavon và flavonol hoà tan trong kiềm cho cỏc dung dịch màu vàng. Cỏc flavanon tinh khiết- do khụng cú nối đụi C=C ở vũng C để liờn kết một nhóm cacbonyl với một nhóm hidroxyl có thĨ ion hố- cho các dung dịch khụng màu hoặc màu vàng rất nhạt trong kiềm loÃng và lạnh; nhưng sự đồng phõn hoỏ dƠ dàng cđa chúng thành cỏc chalcon đồng phõn cú thĨ làm xt hiện cỏc dung dịch màu vàng đậm đến đỏ sau một thời gian ngắn.

Phản ứng cyanidin (phản ứng Shinoda)

Phản ứng cyanidin là một trong những phương phỏp thử định tớnh hay dựng nhất cho cỏc hợp chất flavonoit. Phương phỏp này dựa trờn sự khử hoỏ cỏc flavonoit bằng Mg (hc Zn) và axit clohidric đặc, thụng thường trong dung dịch etanol. Phản ứng khử hoỏ loại này đà được R. Willstọtter (1914) thực hiện , khi ụng chuyển quercetin thành cyanidin clorua [106].

OHO HO OH O OH OH OH O HO OH OH OH OH + Cl Mg, HCl Quercetin Cyanidin clorua a a

Với phản ứng này cỏc nhóm flavonoit nói chung cho màu như sau: Cỏc flavon cho màu da cam đến đỏ,

Các flavonol cho màu đỏ đến đỏ thẫm,

Cỏc flavanon cho màu đỏ thẫm đến màu fucsin.

Kết quả thư định tớnh cỏc polyphenol của cỏc phần chiết của cõy hy thiờm được nờu ở bảng 4.1.

Bảng 4.1 - Kết quả thử định tớnh cỏc hợp chất polyphenol của cỏc phần chiết của cõy hy thiêm

Mẫu Màu trước khi cho thc thư

Màu sau khi cho thuốc thử FeCl3 1% NaOH Cyanidin

Phần chiết PE Vàng lơc Xanh Vàng Vàng

Phần chiết EtOAc Vàng Xanh đen Vàng Vàng sẫm

Phần chiết n-butanol Vàng Xanh đen Vàng sẫm Đỏ

Như vậy có thĨ sơ bộ kết luận là trong cỏc phần chiết etyl axetat và n- butanol có thĨ có các polyphenol (flavonoit).

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu hoá học một số hoạt chất có tác dụng chống oxy hoá và chống nhiễm khuẩn từ cây hy thiêm (SIEGESBECKIA ORIENTALIS l ) và cây bòn bọt (GLOCHIDION ERIOCARPUM CHAMP ) của việt nam (Trang 71 - 73)