Thư HTCO cđa cỏc sản phẩm từ cõy bũn bọt

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu hoá học một số hoạt chất có tác dụng chống oxy hoá và chống nhiễm khuẩn từ cây hy thiêm (SIEGESBECKIA ORIENTALIS l ) và cây bòn bọt (GLOCHIDION ERIOCARPUM CHAMP ) của việt nam (Trang 116 - 120)

C NMR (với chương trỡnh DEPT): Bruker AM 300, Bruker AM

3.4.2.3Thư HTCO cđa cỏc sản phẩm từ cõy bũn bọt

1- O3-4 Nhúm phõn đoạn O3-2 và O3-3 có màu vàng da cam rõ rƯt khi thư

3.4.2.3Thư HTCO cđa cỏc sản phẩm từ cõy bũn bọt

Kết quả thư HTCO cđa phần chiết etanol của cõy bũn bọt được nờu ở bảng 4.13 và biểu diễn ở hỡnh 4.16.

Bảng 4.13 - HTCO cđa phần chiết etanol của cõy bũn bọt (tức E0)

Mẫu Nồng độ mẫu trong hỗn hợp ủ (mg/ml) Mật độ quang (D) HTCO (%) Chứng 0 0,3630 0 E0 0,10 0,3320 9 0,20 0,3199 12 0,40 0,3057 16 0,80 0,2748 24 1,6 0,1999 45

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 0 0,5 1 1,5 2 Nồng độ mẫu (mg/ml) H TC O (%)

Hỡnh 4.16- Sự thay đổi HTCO theo nồng độ của chất thử trong hỗn hợp ủ của phần chiết etanol của cõy bũn bọt (E0)

Qua kết quả này ta nhận thấy ở giới hạn nồng độ thớ nghiệm, khi tăng nồng độ mẫu thử trong hỗn hợp ủ thỡ HTCO tăng lờn. HTCO của phần chiết etanol của cõy bũn bọt biểu hiện khỏ rừ khi nồng độ của chất thử trong hỗn hợp ủ là 0,8 mg/ml. Chỳng tụi chọn nồng độ này để thử HTCO của cỏc phần chiết và cđa một số hỵp chất được tỏch ra từ phần chiết nà Kết quả nờu ở bảng 4.14.

Bảng 4.14- HTCO của cỏc phần chiết và hợp chất từ cõy bũn bọt

Mẫu Mật độ quang (D) HTCO(%)

Chứng 0,2389 0 E1 0,1747 27 E2 0,1266 47 E3 0,1684 30 B1 0,1171 51 B2 0,1068 55 B4 0,1624 32

Khi thư HTCO cđa cỏc phần chiết (E1, E2, E3 ) và cỏc hợp chất tách ra từ cỏc phần chiết này (B1, B2 và B4) của cõy bũn bọt ở nồng độ 0,8mg/ml

hỗn hợp ủ chúng tôi nhận thấy B1 (este của axit galic), B2 (axit galic) có

HTCO rõ rệt.

4.3.3 Kết luận

 Cỏc kết quả thử tỏc dụng khỏng vi sinh vật của cỏc phần chiết và một số hợp chất phõn lập được từ cõy hy thiờm đà cho thấy cỏc sản phẩm này cú tác dơng ức chế khá tốt đối với cỏc chủng vi khuẩn gram (+), không thĨ hiƯn tác dụng đối với cỏc chủng vi khuẩn gram(-) và vi nấm Candida albicans.

Cõy bũn bọt cú khả năng khỏng khuẩn khỏ tốt. Đặc biệt khả năng khỏng khỏ mạnh của cõy bũn bọt đối với chđng vi khn Pseudomonas aeruginosa (tức trực khuẩn mủ xanh) rất đỏng lưu ý, vì hiƯn nay Pseudomonas

aeruginosa đà khỏng lại hầu hết cỏc khỏng sinh thường dùng với tỷ lƯ cao

(62-97 %), và cũng đà khỏng lại cỏc kháng sinh mới có hiƯu lực cao như Morfloxacin và Cefotaxim với tỷ lệ đỏng kể (trờn 20%). Cõy bũn bọt cũng có tác dơng kháng nấm Candida albicans khá mạnh.

Tỏc dụng khỏng khuẩn của cõy bũn bọt có thĨ là một nguyờn nhõn khiến cõy này cú tỏc dụng chữa bỏng tốt, cịng như có một số tác dơng chống nhiƠm khn khác, khiến cho y học dõn gian đà dựng cõy này điều trị tiờu chảy và chữa lỵ.

Cả hai cõy đều cú hoạt tớnh chống oxy hoỏ rừ rệt. Trong giới hạn nồng độ nghiờn cứu, HTCO tăng theo sự tăng của nồng độ chất thử.

 Hoạt tớnh khỏng khuẩn, khỏng nấm và chống oxy hoỏ của hai cõy nghiờn

kết luận

Qua thời gian thực hiện luận ỏn, chỳng tụi đà thu được cỏc kết quả chủ yếu sau đõy:

1. Đã khảo sỏt cỏc thành phần polyphenol (flavonoit) và tecpenoit cao hơn của cõy hy thiờm (Siegesbeckia orientalis L., Asteraceae) mọc ở Việt Nam. Kết quả đà lần đầu tiờn phõn lập được axit cafeic, rutin, -sitosterol,

stigmasterol và một hỗn hợp tritecpen glucozit từ cõy Siegesbeckia orientalis L. nói chung và darutozit từ loài cõy này mọc ở Việt Nam.

2. Bằng phương phỏp HPLC đà xỏc định được hàm lượng rutin trong phần trờn mặt đất của cõy hy thiờm là 1,85.10-2% so với lưỵng mẫu thực vật khô. 3. Đà khảo sát cấu trúc cđa darutozit bằng cỏc phương phỏp phổ 2D NMR

(H,H- COSY, HMQC), từ cỏc kết quả này đà gúp phần khẳng định cấu trỳc của darutozit và gỏn cỏc tớn hiệu 1H và 13C một cỏch phự hợp.

4. Đã lần đầu tiờn phõn lập từ cõy bũn bọt (Glochidion eriocarpum Champ., Euphorbiaceae) các hỵp chất polyphenol axit galic, etyl galat và hai flavonol rhamnozit.

ĐÃ phõn lập được một dẫn xuất tritecpenoit mới có khung oleanan và đề xuất một cấu trỳc cho chất này dựa trờn cỏc khảo sỏt phổ.

5. ĐÃ bước đầu khảo sỏt một số tỏc dụng sinh học của cõy hy thiờm. Cỏc phần chiết và cỏc hợp chất H1, H2, H3 phõn lập được từ cõy hy thiờm cú tỏc

dơng ức chế các chđng vi khuẩn gram (+) và khụng cú tỏc dụng đối với các chđng vi khn gram (-) cũng như khụng cú tỏc dụng khỏng nấm Candida

albicans. Cỏc khảo sỏt này cũng cho thấy cõy hy thiờm cú tỏc dụng chống

oxy hoá rõ rƯt.

6. ĐÃ bước đầu khảo sỏt một số tỏc dụng sinh học của cõy bũn bọt. Cỏc phần chiết và hỵp chất B1 phõn lập được từ cõy bũn bọt (Glochidion eriocarpum Champ.) có tỏc dụng khỏ rừ đối vúi các chđng vi khn Bacillus pumilus, Staphylococcus aureus, Shigella flexneri và đặc biệt là đối với Pseudomonas aeruginosa trực khuẩn mủ xanh. Cõy bũn bọt cũng cú tỏc dơng kháng nấm Candida albicans khỏ mạnh. Cỏc khảo sỏt này cũng cho thấy cõy bũn bọt

có tác dơng chống oxy hố rõ rệt.

Cỏc kết quả nghiờn cứu đà gúp phần hiểu biết về hoỏ thực vật của hai loài cõy thuốc dõn gian được nghiờn cứu và tạo cơ sở cho viƯc ứng dơng thực tiƠn của hai loài cõy nà

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu hoá học một số hoạt chất có tác dụng chống oxy hoá và chống nhiễm khuẩn từ cây hy thiêm (SIEGESBECKIA ORIENTALIS l ) và cây bòn bọt (GLOCHIDION ERIOCARPUM CHAMP ) của việt nam (Trang 116 - 120)