Xác định vị trí lấy mẫu, quy hoạch trên phần mềm Mapinfo 15.0

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông hồng (Trang 49)

Vị trí quan trắc đƣợc thể hiện cụ thể qua hình 2.4.

- Các mẫu đất – nƣớc – khơng khí đƣợc lấy vào mùa khô và mùa mƣa. Vị trí đƣợc lựa chọn lấy mẫu tại hai vị trí:

+ Lề đƣờng phía trƣớc hàng cây và khơng có hàng cây;

+ Sau hàng cây và phía sau khơng có hàng cây, khoảng cách lấy mẫu dao động từ 5 ÷ 15m sau hàng cây, phụ thuộc vào địa hình thực tế để đặt thiết bị. Tuy nhiên, cùng vị trí lấy mẫu thì khoảng cách khi có hàng cây và khi khơng có hàng cây là nhƣ nhau.

- Các mẫu khí: đƣợc lấy ở độ cao 1,5m so với mặt đất; Trong khoảng thời gian từ 8h ÷ 17h; Mẫu đƣợc lấy đồng nhất về thời điểm đối với 2 điểm lấy mẫu là có và khơng có hàng cây và 2 vị trí trƣớc và sau hàng cây của 1 điểm lấy mẫu; Thời gian lấy mẫu là 60 phút; Loại máy thu khí là Kimoto HS7 - Nhật Bản; Lƣu tốc lấy mẫu là 2 lít/phút.

- Các mẫu đất: đƣợc lấy mẫu hỗn hợp (5 điểm dọc theo hàng cây, trộn đều làm 1 mẫu); Mẫu đƣợc lấy ở độ sâu từ 0 ÷ 40cm.

- Các mẫu nƣớc: Thủy lực lấy mẫu nƣớc tĩnh, độ sâu mực nƣớc < 40cm; Thời điểm lấy mẫu cùng thời điểm lấy mẫu khí và đất; Lƣợng mẫu: 2 lít mẫu/1 mẫu; Lấy mẫu nƣớc bề mặt (tầng mặt); Bảo quản mẫu theo TCVN 6663-3:2003 (1 phần mẫu đƣợc bảo quản lạnh để phân tích BOD5; 1 phần mẫu đƣợc bảo quản bằng axit HNO3 đặc để phân tích KLN; 1 phần mẫu để ở điều kiện thƣờng).

- Các mẫu đƣợc tiến hành lấy ở các vị trí nhƣ sau:

*. Quốc lộ 2 điểm 1

Tọa độ lấy mẫu có hàng cây: N:21016’50,5”; E:105028’34,9”.

Tọa độ lấy mẫu khơng có hàng cây: N: 21016’50,5”; E:105028’38,6”. Vị trí: Trƣớc cổng UBND xã Yên Lập, Vĩnh Tƣờng, Vĩnh Phúc. Lƣu lƣợng xe: khoảng 65 xe 2 chiều trong khoảng 5 phút.

a) Mẫu khí: Mẫu khí K1 đo ở vị trí lề đƣờng trƣớc hàng cây. Mẫu khí K2 đo ở vị trí sau hàng cây 15m. Mẫu khí K3 đo ở vị trí lề đƣờng khơng có hàng cây. Mẫu khí K4 đo ở vị trí sau lề đƣờng khơng có hàng cây 15m.

b) Mẫu nƣớc: NM1: Lấy tại mƣơng dọc đƣờng giao thông gần điểm quan trắc K1 của mẫu khí. NM2: Lấy tại mƣơng dọc đƣờng giao thông gần điểm quan trắc K2 của mẫu khí. NM3: Lấy tại mƣơng dọc đƣờng giao thông gần điểm quan trắc K4 của mẫu khí.

c) Mẫu đất: Đ1: Lấy tại lề đƣờng giao thơng gần điểm quan trắc K1 của mẫu khí. Đ2: Lấy tại lề đƣờng giao thông gần điểm quan trắc K2 của mẫu khí. Đ3: Lấy tại lề đƣờng giao thơng gần điểm quan trắc K4 của mẫu khí.

*. Quốc lộ 2 điểm 2

Tọa độ lấy mẫu có hàng cây: N: 21014’26,8”; E:105044’19,0”. Tọa độ lấy mẫu khơng có hàng cây: N: 21014’26,0”; E: 05044’20,1”. Vị trí: Trƣớc cổng thơn Trung Thơn, Thanh Xn, Sóc Sơn, Hà Nội. Lƣu lƣợng xe: khoảng 115 xe 2 chiều trong khoảng 5 phút.

a) Mẫu khí: Mẫu khí K5 đo ở vị trí lề đƣờng trƣớc hàng cây. Mẫu khí K6 đo ở vị trí sau hàng cây 10m. Mẫu khí K7 đo ở vị trí lề đƣờng khơng có hàng cây. Mẫu khí K8 đo ở vị trí sau lề đƣờng khơng có hàng cây 10m.

b) Mẫu nƣớc: Khơng lấy. c) Mẫu đất: Không lấy.

*. Tuyến Bắc Thăng Long - Nội Bài

Tọa độ lấy mẫu có hàng cây: N: 21011’35,6”; E:105046’43,1”.

Tọa độ lấy mẫu khơng có hàng cây: N: 21011’26,8”; E:105046’42,9”.

Vị trí: Trƣớc cổng Thơn Gia Trung, Thị trấn Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội. Lƣu lƣợng xe: khoảng 125 xe 2 chiều trong khoảng 5 phút.

a) Mẫu khí: Mẫu khí K9 đo ở vị trí lề đƣờng trƣớc hàng cây. Mẫu khí K10 đo ở vị trí sau hàng cây 10m. Mẫu khí K11 đo ở vị trí lề đƣờng khơng có hàng cây. Mẫu khí K12 đo ở vị trí sau lề đƣờng khơng có hàng cây 10m.

b) Mẫu nƣớc: Khơng lấy.

c) Mẫu đất: Đ4: Lấy tại lề đƣờng giao thơng gần điểm quan trắc K9 của mẫu khí. Đ5: Lấy tại lề đƣờng giao thông gần điểm quan trắc K10 của mẫu khí.

*. Quốc lộ 18

Tọa độ lấy mẫu có hàng cây: N: 21007’21,0”; E:106014’01,9”.

Tọa độ lấy mẫu khơng có hàng cây: N: 21007’23,0”; E:106013’46,6”. Vị trí: Xã Nhân Thắng, Gia Bình, Bắc Ninh.

Lƣu lƣợng xe: khoảng 45 xe 2 chiều trong khoảng 5 phút.

a) Mẫu khí: Mẫu khí K13 đo ở vị trí lề đƣờng trƣớc hàng cây. Mẫu khí K14 đo ở vị trí sau hàng cây 15m. Mẫu khí K15 đo ở vị trí lề đƣờng khơng có hàng cây. Mẫu khí K16 đo ở vị trí sau lề đƣờng khơng có hàng cây 15m.

b) Mẫu nƣớc: NM4: Lấy tại mƣơng dọc đƣờng giao thông gần điểm quan trắc K13 của mẫu khí.

c) Mẫu đất: Đ6: Lấy tại lề đƣờng giao thông gần điểm quan trắc K13 của mẫu khí. Đ7: Lấy tại lề đƣờng giao thơng gần điểm quan trắc K14 của mẫu khí.

*. Quốc lộ 5

Tọa độ lấy mẫu có hàng cây: N: 20058’26,4”; E:106029’17,6”.

Tọa độ lấy mẫu khơng có hàng cây: N: 20058’12,2”; E:106029’58,0”.

Vị trí: Trƣớc cổng Cơng ty Thành Long, xã Kim Xuyến, Kim Thành, Hải Dƣơng.

Lƣu lƣợng xe: khoảng 74 xe 2 chiều trong khoảng 5 phút.

a) Mẫu khí: Mẫu khí K17 đo ở vị trí lề đƣờng trƣớc hàng cây. Mẫu khí K18 đo ở vị trí sau hàng cây 5m. Mẫu khí K19 đo ở vị trí lề đƣờng khơng có hàng cây. Mẫu khí K20 đo ở vị trí sau lề đƣờng khơng có hàng cây 5m.

b) Mẫu nƣớc: Khơng lấy.

c) Mẫu đất: Đ8: Lấy tại lề đƣờng giao thông gần điểm quan trắc K17 của mẫu khí. Đ9: Lấy tại lề đƣờng giao thông gần điểm quan trắc K18 của mẫu khí.

*. Quốc lộ 1A

Tọa độ lấy mẫu có hàng cây: N: 20014’21,9”; E:105058’01,3”.

Tọa độ lấy mẫu khơng có hàng cây: N: 20013’42,9”; E:105057’57,2”.

Vị trí: Tuyến đƣờng 30/6, phƣờng Phúc Thành, Thành phố Ninh Bình, Dọc bờ tây sông Vân. Lƣu lƣợng xe: khoảng 80 xe 2 chiều trong khoảng 5 phút.

a) Mẫu khí: Mẫu khí K21 đo ở vị trí lề đƣờng trƣớc hàng cây. Mẫu khí K22 đo ở vị trí sau hàng cây 10m. Mẫu khí K23 đo ở vị trí lề đƣờng khơng có hàng cây. Mẫu khí K24 đo ở vị trí sau lề đƣờng khơng có hàng cây 10m.

b) Mẫu nƣớc: NM5: Lấy tại mƣơng dọc đƣờng giao thơng gần điểm quan trắc K21 của mẫu khí.

c) Mẫu đất: Đ10: Lấy tại lề đƣờng giao thông gần điểm quan trắc K21 của mẫu khí. Đ11: Lấy tại lề đƣờng giao thông gần điểm quan trắc K22 của mẫu khí.

(Vị trí lấy mẫu được thể hiện cụ thể trong phụ lục 3 đính kèm). 2.4.6.2. Tổng số mẫu quan trắc và phân tích

Bảng 2.1. Tổng số mẫu quan trắc và phân tích

TT Thời gian lấy mẫu Mẫu đất

Mẫu nƣớc

Mẫu khí

1 Mùa khô (Đƣợc tiến hành trong tháng 01 năm

2015) 11 5 24

2 Mùa mƣa (Đƣợc tiến hành trong tháng 8 năm 2015) 11 5 24

Tổng số mẫu 22 10 48

2.4.7. Phương pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm

2.4.7.1. Phân tích mẫu đất

1) Nitơ thủy phân xác định theo TCVN 5255:1990: Chiết rút bằng H2SO4 0,5N, gồm NO3-, NO2-, NH4+ và N-hữu cơ dễ phân hủy NO3-, NO2- đƣợc khử về NH4+ nhờ chất xúc tác của sắt và kẽm [53].

2) Xác định CHC theo TCVN 6642:2000 ISO 10694:1995 [35].

3) Xác định phốt pho dễ tiêu theo TCVN 5256:1990: Sử dụng H2SO4 0,1N để chiết rút phốt pho dễ tiêu trong đất. Sau đó sử dụng phƣơng pháp hiện màu xanh molipđen để định lƣợng phôt pho [35].

4) Xác định hàm lƣợng kali dễ tiêu theo TCVN 5254:1990: Dùng CH3COONH4 làm chất chiết rút kali dễ tiêu trong đất, rồi định lƣợng kali dễ tiêu theo phƣơng pháp quang kế ngọn lửa [35].

5) Xác định pH theo TCVN 4401:1987: Bằng phƣơng pháp cực chọn lọc hyđro, sử dụng máy đo pH meter [35].

6) Xác định Pb, Cu, Zn, Cd theo TCVN 6496:2009, ISO 11047:1995: Sử dụng nƣớc cƣờng thủy để công phá mẫu đất, chuyển các kim loại Pb, Cu, Zn và Cd trong đất vào trong dung dịch, sau đó sử dụng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử để định lƣợng nồng độ của chúng bằng máy đo quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 6800, Shimaxdu Nhật Bản [35].

2.4.7.2. Phân tích mẫu nước

1) pH xác định theo TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008): Sử dụng máy đo pH metter.

2) Xác định nhu cầu oxi hóa học (COD) theo TCVN 6491:1999 (ISO 6060: 1989): Sử dụng một chất oxi hóa mạnh là K2Cr2O7 trong mơi trƣờng axit. Lƣợng dƣ Cr2O72- đƣợc chuẩn độ bằng dung dịch muối Fe2+ với chỉ thị axit phenylanthranilic, màu chỉ thị chuyển từ tím đỏ sang xanh lá cây.

3) Xác định nhu cầu oxi sinh hóa (BOD) theo TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2:2003): Xác định lƣợng oxi cần thiết (mất đi) do các vi sinh vật ơ xi hóa chất hữu cơ dễ phân hủy trong 5 ngày đầu với nhiệt độ ủ 200C trong phòng tối, chỉ tiêu này kí hiệu là BOD5.

4) Xác định Cl-

theo TCVN 6194:1996 (ISO 9297:1989): Sử dụng K2CrO4 làm chỉ thị, khi Cl- đã kết tủa hết dƣới dạng AgCl thì một giọt AgNO3 dƣ sẽ làm xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu Ag2CrO4. Dựa vào thể tích AgNO3 tiêu tốn và nồng độ của nó để xác định nồng độ Cl- trong nƣớc.

5) Xác định NO3- theo TCVN 6180:1996 (ISO 7890-3:1988): Xác định nồng độ NO-

3 trong nƣớc bằng phƣơng pháp trắc quang với thuốc thử axit disunfofenic tạo phức màu vàng và so màu tại bƣớc sóng  = 430nm.

6) Xác định As, Pb, Cu, Zn,Fe, Hg, Cd theo TCVN 6193:1996 (ISO 8288: 1986): Bằng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (sử dụng máy đo quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 6800, Shimazdu, Nhật Bản).

7) Xác định TSS theo TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997): Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi thủy tinh.

8) Xác định PO43- theo TCVN 6202:2008 (ISO 6878:2004): Photpho trong nƣớc đƣợc sử dụng phƣơng pháp hiện màu xanh molipđen để xác định. Hàm lƣợng photpho trong nƣớc tỷ lệ với cƣờng độ màu xanh của axit dị đa photphomolipđic và đƣợc đo bằng máy so màu quang điện tại bƣớc sóng 710nm.

2.4.7.3. Phân tích mẫu khí

1) Bụi (TSP, PM10, PM2,5): Theo tiêu chuẩn 5704 – 1993. Trong đó: TSP:

Trung bình 1 giờ; Bụi PM10: Trung bình 24 giờ; Bụi PM2,5: Trung bình 24 giờ. 2) Ồn: Sử dụng máy đo độ ồn Model: NL-31, Hãng: Rion Nhật Bản. 3) SO2: Xác định theo TCVN 5978: 1995. Trung bình 1 giờ.

4) NO2: Xác định theo TCVN 6137:2009, ISO 6768:1998. Trung bình 1 giờ. 5) CO: Xác định theo TCVN 7242:2003. Trung bình 1 giờ.

2.4.8. Phương pháp phân tích tổng hợp

Phân tích, đánh giá tồn diện các nội dung, các đối tƣợng nghiên cứu trong quy hoạch nhƣ: thực trạng tiềm năng tài nguyên thực vật thân gỗ dọc các tuyến QL; thực trạng phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng đƣờng QL; thực trạng biến động của lƣu lƣợng phƣơng tiện cơ giới đƣờng bộ; ...

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Thực trạng hệ thống cây xanh trên một số tuyến đƣờng quốc lộ vùng đồng bằng sông Hồng bằng sông Hồng

3.1.1. Quốc lộ 2

Là trục giao thông kết nối vùng ĐBSH và Thủ đơ Hà Nội với các tỉnh miền núi phía Bắc và với nƣớc bạn Trung Quốc. Trục giao thông này thuộc hai hành lang một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc. QL2 đoạn Nội Bài - Vĩnh Yên dài khoảng 30km đã đƣợc đầu tƣ mở rộng, nâng cấp quy mô 4 làn xe.

Đây là trục QL đã có lịch sử phát triển lâu đời do đó dân cƣ đã bám sát mặt đƣờng nên quy hoạch cây xanh ở các khu vực này là khơng có. Ngay đến một số đoạn đƣờng mới nắn, điều chỉnh quy hoạch chạy qua đất nông nghiệp cũng không thấy trồng cây xanh. Cây xanh xuất hiện trên đoạn này mang tính chất tự phát, khơng liên tục, do ngƣời dân tự trồng theo sở thích cá nhân.

Đoạn này một số cây xanh xuất hiện rải rác nhƣ: cây Dâu da xoan Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf (chiếm khoảng 16% trên toàn tuyến); cây

Bàng Terminalia catappa L. (chiếm khoảng 5% trên toàn tuyến); cây Hoa sữa Alstonia scholaris (L.) R. Br. (chiếm khoảng 8%); cây Xà cừ Khaya senegalensis

Juss. (chiếm khoảng 25% trên toàn tuyến); cây Bạch đàn trắng Eucalyptus alba

Reinv. (tỷ lệ rất nhỏ < 10%), cây Keo tai tượng Acacia magnum Willd. (chiếm khoảng 20% trên toàn tuyến), ....

Toàn bộ đoạn Nội Bài – Vĩnh Yên. Khả năng quy hoạch để phát triển cây xanh là không cao đối với các đoạn dân cƣ đã bám sát mặt đƣờng; cịn các đoạn khơng có dân cƣ sẽ rất tốn kém trong cơng tác bố trí quỹ đất do q trình làm đƣờng đã khơng tính đến việc để hành lang.

Tại điểm khảo sát 1 (đoạn trƣớc cổng UBND xã Yên Lập, Vĩnh Tƣờng, Vĩnh Phúc), nghiên cứu cho thấy chiều cao trung bình của quần xã từ 10m ÷ 12m. Đƣờng kính trung bình (vùng DBH) 35cm, mật độ tán che ≥ 70%, chiều dài che phủ của quần xã khoảng 40m. Trong thành phần loài của quần xã, loài cây chiếm ƣu thế xếp là cây Keo tai tượng Acacia magnum Willd. chiếm 70%, còn lại là các loài cây khác chiếm tỷ lệ nhỏ.

Tại điểm khảo sát 2 (đoạn gần trạm thu phí đƣờng bộ, trƣớc đƣờng vào làng Ninh Cầm, xã Xuân Phƣơng), nghiên cứu cho thấy chiều cao trung bình của quần xã từ 20m ÷ 25m. Đƣờng kính trung bình (vùng DBH) 30cm, mật độ tán che ≥ 70%, chiều dài che phủ của quần xã khoảng 200m. Trong thành phần loài của quần xã, tỷ lệ các loài cây ƣu thế xếp theo thứ tự cây Keo tai tượng Acacia magnum Willd.

(chiếm khoảng 60%); cây Bạch đàn cầu Eucalyptus globulus Labill. (chiếm khoảng 22%); cây Trứng cá Muntingia calabura L. (chiếm khoảng 9%); cây Dâu da xoan Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf (chiếm khoảng 4%); ngồi ra cịn có cây Bàng Terminalia catappa L. (01 cây); cây Xoan Melia azedarach L. (01 cây); cây Lát hoa Chukrasia tabularis A. Juss. (01 cây).

3.1.2. Đường Võ Văn Kiệt

Giao thông kết nối đến sân bay Nội Bài là rất quan trọng. Hiện nay, đƣờng bộ là phƣơng thức giao thông duy nhất kết nối sân bay Nội Bài với trung tâm Thủ đô Hà Nội và các địa phƣơng khác thuộc vùng ĐBSH. Đƣờng Võ Văn Kiệt trƣớc đây là tuyến huyết mạch (hiện nay cịn có thêm tuyến đƣờng Võ Ngun Giáp) đảm nhiệm chức năng kết nối này. Tuyến đƣờng đƣợc xây dựng từ đầu những năm 1990, có quy mơ 4 làn xe.

Toàn tuyến đƣờng từ cầu Thăng Long đến sân bay Nội Bài chƣa có dáng dấp của việc quy hoạch. Do tuyến đƣờng đƣợc xây dựng từ năm 1990 nên vào thời điểm đó yếu tố cây xanh gần nhƣ là chƣa đƣợc đề cập đến trong việc quy hoạch cũng nhƣ xây dựng. Hiện nay, cây xanh thân gỗ dọc tuyến hầu nhƣ khơng có. Chỉ xuất hiện thƣa thớt một số mảng xanh do ngƣời dân tự trồng ngã tƣ Nam Hồng, đoạn này xuất hiện vài vƣờn cây Cau vua Roystonea regia (H.B.K.) Cook đã trƣởng thành và một số cây Liễu Salix babylonica L. gần hồ nƣớc. Các loài cây xuất hiện chủ yếu gồm

cây Cau vua Roystonea regia (H.B.K.) Cook; cây Liễu Salix babylonica L. với tỷ lệ khoảng 5 ÷ 8% mỗi lồi trên tồn tuyến; ngồi ra cịn một vài cây nhƣ cây Trứng cá

Muntingia calabura L.; cây Sấu Dracontomelon duperreanum Pierre; cây dâu da xoan Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf; ...

Tại điểm khảo sát (đoạn đƣờng qua khu Công nghiệp Quang Minh về phía Bắc khoảng 400m cạnh cổng thôn Gia Trung), nghiên cứu cho thấy chiều cao trung

bình của quần xã 22 ÷ 27m. Đƣờng kính trung bình (vùng DBH) 40cm, mật độ tán che ≥ 80%, chiều dài che phủ của quần xã khoảng 70m. Trong thành phần loài của quần xã, tỷ lệ các loài cây chiếm ƣu thế xếp theo thứ tự cây Xà cừ Khaya senegalensis Juss. chiếm khoảng 53%; cây Hoa sữa Alstonia scholaris (L.) R. Br. chiếm khoảng 41%; Còn lại là các loài cây khác chiếm tỷ lệ nhỏ nhƣ cây Sấu Dracontomelon duperreanum Pierre, một số loài cây thân thảo, cây cảnh trồng xen

kẽ hoặc dƣới tán các cây gỗ (cây Thiết mộc lan Dracaena fragrans (L.) Ker-Gawl., cây Cau Areca catechu L., cây Cúc vàng (Chrysanthemum indicum L.), ....).

Trên toàn tuyến, ngoại trừ đoạn đầu từ cầu Thăng Long qua Khu Công nghiệp Thăng Long khoảng 500m và khu vực thôn Gia Trung, khu công nghiệp Quang Minh là có nhà dân áp sát mặt đƣờng, cịn lại dọc tuyến đƣờng vẫn chƣa có nhà dân ở, thay vào đó là đất nơng nghiệp do đó quỹ đất để mở rộng đƣờng và phát

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông hồng (Trang 49)