Sơ đồ quy hoạch đoạn 8– QL2

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông hồng (Trang 145 - 199)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1) Hiện trạng cây xanh trên một số tuyến QL vùng ĐBSH hiện nay mang tính phân mảnh mạnh, chƣa có dấu ấn của việc quy hoạch. Nhiều loài cây đƣợc trồng tự phát, khơng phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng, sinh thái, ... cũng nhƣ yêu cầu của giao thông vận tải đƣờng bộ. Quỹ đất dọc các tuyến đƣờng rất hạn chế, thậm chí nhiều đoạn QL cịn khơng có quỹ đất để phát triển cây xanh.

2) Các kết quả quan trắc và phân tích các mẫu đất - nƣớc – khơng khí cho thấy hiện trạng mơi trƣờng vùng nghiên cứu có những đặc trƣng cơ bản nhƣ sau:

- Môi trƣờng đất hầu nhƣ không bị ô nhiễm kim loại nặng; hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng dễ tiêu trong đất cho cây trồng ở các mẫu phân tích cho thấy hàm lƣợng kali thiếu nhiều nhất, dao động từ 2mg/100g đất (Đ8 - mùa khô) đến 4,46mg/100g đất (Đ11 - mùa mƣa) – đƣợc đánh giá là nghèo; đạm có giá trị từ nghèo đến trung bình dao động từ 2,3mg/100g đất (Đ8 – mùa khô) đến 5,8mg/100g đất (Đ11 – mùa mƣa); lân có giá trị trung bình, dao động từ 4,5mg/100g đất (Đ6 và Đ8 – mùa khô) đến 6,9mg/100g đất (Đ2 và Đ3 – mùa khơ); hàm lƣợng CHC có giá trị giàu, dao động từ 2,17% (Đ9 – mùa khô) đến 4,02% (Đ10 – mùa mƣa); pH ở ngƣỡng trung tính phù hợp với nhiều loại cây trồng vùng ĐBSH, dao động từ 6,07 (Đ10 – mùa khô) đến 6,8 (Đ3 – mùa mƣa và khô).

- Mơi trƣờng khơng khí có xu hƣớng giảm theo mùa, mùa mƣa thấp hơn mùa khô, điều này phản ánh đúng quy luật của tự nhiên. Các thông số SO2, NO2 và CO đều nằm trong ngƣỡng cho phép đối với QCVN 05:2013/BTNMT. Tiếng ồn ở các mẫu đo đƣợc ở lề đƣờng đều có giá trị vƣợt ngƣỡng cho phép và dao động từ 70,2 dBA (K4 - mùa mƣa) cho đến 84,2 dBA (K3 - mùa khơ). Bụi tổng số (TSP) có 8 mẫu ở mùa khô và 7 mẫu ở mùa mƣa là vƣợt ngƣỡng cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT, giá trị vƣợt ngƣỡng dao động từ 337àg/m3 (mu K16) ữ 630àg/m3 (mẫu K23); Bụi PM10 có 13 mẫu mùa khơ và 12 mẫu mùa mƣa vƣợt ngƣỡng QCVN 05:2013/BTNMT với giá trị vƣợt từ 153µg/m3 (mẫu K17) ữ 610àg/m3 (mu K23); Bi PM2,5 dao động từ 7 ữ 432 àg/m3, số lƣợng mẫu vƣợt

QCVN là 16 mẫu mùa khô và 14 mẫu mùa mƣa; giá trị trên QCVN là từ 52 µg/m3

(K14 mùa khơ và K2 mùa mƣa) đến 432µg/m3

(K23 mùa khô).

- Môi trƣờng nƣớc: nhóm KLN bao gồm Asen (As); Cadimi (Cd); Đồng (Cu); Kẽm (Zn); Sắt (Fe) và Thuỷ ngân (Hg) đều nằm trong ngƣỡng cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT cột B1 nên việc dùng nƣớc này để tƣới cho cây trồng là khơng có vấn đề gì đối với các thơng số trên. DO ở tất cả các mẫu phân tích đều cho giá trị thấp hơn ngƣỡng cho phép nhiều lần; Tổng chất rắn lơ lửng (TSS); COD; BOD5 (200C); Amoni (NH+4) (tính theo N); Nitrat (NO-3) (tính theo N); Phosphat

(PO43-) (tính theo P); và tổng dầu, mỡ đều vƣợt ngƣỡng cho phép nhiều lần.

3) Hiệu quả của các hàng cây trong việc ngăn cản ô nhiễm đối với những đoạn đƣờng có hàng cây đơn và các lồi có lá nhỏ, ít cành nhƣ bạch đàn, keo, ... hiệu quả là rất thấp (từ 0,6 ÷ 10,6% - QL2 điểm 1). Hiệu quả cao nhất là đối với những hàng cây dày, nhiều chủng loại ở QL18 (từ 2,21 ÷ 44,82%). Ngồi ra đối với một số cây có khả năng ngăn cản ô nhiễm tốt khi đứng đơn lẻ nhƣ: xà cừ, sấu, ...

4) Căn cứ vào hiện trang mơi trƣờng, ngun tắc và tiêu chí phát triển cây trồng trên các tuyến QL, luận án đề xuất một số loài cây trên đƣờng QL nhƣ sau: cây vỉa hè, lề

đường bao gồm: cây Me Tamarindus indica L.; cây Dáng hương ấn Pterocarpus indicus Willd; cây Nhội Bischofia javanica Bl.; cây Gội đỏ Aglaia simplicifolia

(Bedd.) Jain & Bennet.; cây Xà cừ Khaya senegalensis (Desr.) Juss.; cây Sấu Dracontomelon duperreanum Piere; cây Hoa sữa Alstonia scholaris R. Br. (trồng khoảng cách thƣa để tránh gây mùi độc); cây Long não Cinnamomum camphora

(L.) Presl; cây Sao đen Hopea odorata Roxb.; cây Phượng Delonix regia (Bojer ex Hook) Raf.. Cây trồng làm dải phân cách bao gồm: cây Cau vàng Chrysalidocarpus lutescens; cây Tai tượng đỏ Acalypha wilkesiana Muell.; cây

Bỏng nẻ Serissa foetida L.f.; cây Ngâu Aglaia odorata Lour.; cây Huyết dụ Cordyline fruticosa L.; cây Râm bụt Hibiscus rosa-sinensis L.; cây Cau Areca catechu L.; cây Cau kiểng đỏ Cyrtostachys renda Blume; cây Trúc vàng Phyllostachys aurea Carr. Cây phủ đất, phủ taluy bao gồm: cây Dệu cảnh Alternanthera bettzickianq N.; cây Trầu bà vàng Scindapsus aureus (Linden ex

André) Engl.; cây Dền tía Amaranthus tricolor L.; cây Cỏ lá gừng Axonopus compressus (Sw.) Beauv.; cây Cỏ lông lợn Zoysia tenuifolia Trin.

5) Đã quy hoạch cây xanh cụ thể cho 2 đoạn đƣờng thuộc 2 tuyến quốc lộ Thăng Long – Nội Bài (đƣờng Võ Văn Kiệt) và QL2 với 6 mơ hình cụ thể gồm: Mơ hình

1: Đoạn đƣờng QL đi qua gần nút giao thông (bao gồm các loài cây Cau kiểng đỏ

Cyrtostachys renda Blume., cây Cau ta Areca catechu L. trồng thƣa với khoảng

cách từ 10 ÷ 15m /cây. Những cây thấp dƣới 1m nhƣ cây Ngâu Aglaia odorata

Lour., cây Tai tượng đỏ Acalypha wilkesiana Muell., ....). Mơ hình 2: Đoạn đƣờng QL đi qua các vịng xuyến (bao gồm các lồi cây Ngâu Aglaia odorata Lour., cây

Bỏng nẻ Serissa foetida L.f., cây Huyết dụ Cordyline fruticosa L., ....). Mơ hình 3:

Đoạn đƣờng QL đi qua khu vực ẩm ƣớt, gần ao hồ (bao gồm các loài cây cây Vàng

anh Saraca dives Pierre; cây Lộc vừng Barringtonia acutangula (L.) Gaertn. trồng

khoảng cách 5 ÷ 8m/cây. Ở đầu, giữa và cuối hàng cây trồng cây Trôm nam bộ Sterculia cochinchinensis Pierre). Mơ hình 4: Đoạn đƣờng QL đi qua khu dân cƣ

rải rác (bao gồm các loài cây cây Sấu Dracontomelon duperreanum Piere, cây Ngọc

lan vàng Michelia champaca L., cây Muồng hoa vàng Senna surattensis (Burm. f.) Irwin & Barneby). Mơ hình 5 và 6: Cây xanh đi qua các trục giao thông (đề xuất

trồng 2 loài là cây Sấu Dracontomelon duperreanum Piere và cây Xà cừ Khaya senegalensis Juss.).

2. Kiến nghị

Để công tác quy hoạch cây xanh cho các tuyến đƣờng QL thực sự hiệu quả và đi vào thực tế, luận án có một số kiến nghị nhƣ sau:

1) Xác định cây xanh trên đƣờng QL là thành phần bắt buộc phải có, phải đƣợc phê duyệt từ cơng tác quy hoạch, đánh giá tác động mơi trƣờng, ... phải có đơn vị giám sát chặt chẽ việc lựa chọn, trồng và chăm sóc các lồi cây.

2) Việc lựa chọn các loài cây để trồng trên đƣờng cần đƣợc những ngƣời có chun mơn và các chuyên gia thẩm định một cách kỹ lƣỡng trƣớc khi triển khai, trên cơ sở đất nào cây ấy.

DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Thuy, T.V. Thai, L.X (2012), “Actual status of trees along some national

highways in Red River dalta area and suggestions for rational utilization”,

Proceedings International Conference Environmental and Spatial Planning in Vietnam Challenges, Strategies and Instruments, p.76-80.

2. Lê Xuân Thái, Trần Văn Thụy (2014), “Thực trạng cây xanh tại một số tuyến

quốc lộ phía bắc vùng đồng bằng sông Hồng và đề xuất một số hƣớng quy hoạch phát triển bền vững”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 30, Số 4S, tr.165-171.

3. Lê Xuân Thái, Trần Văn Thụy (2015), “Nghiên cứu phát triển và quản lý cây

xanh trên các tuyến giao thông đƣờng bộ vùng đồng bằng bắc bộ”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập

31, Số 2S, tr. 233-240.

4. Lê Xuân Thái, Lê Văn Khoa (2015), “Quy hoạch cây xanh cho các tuyến

đƣờng bộ hƣớng tới phát triển đô thị xanh bền vững”, Tạp chí Mơi trường, số 9/2015, tr.51-53.

5. Lê Xuân Thái (2016), “Khả năng chống chịu bão của cây xanh đô thị Hà Nội –

Đề xuất một số giải pháp”, Tạp chí Mơi trường, số 8/2016, tr.47-48.

6. Lê Xuân Thái, Trần Văn Thụy (2016), “Xây dựng một số giải pháp quy hoạch

cây xanh trên đƣờng quốc lộ vùng đồng bằng sơng Hồng”, Tạp chí Khoa học

Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 1S,

tr. 315-320.

7. Lê Xuân Thái (2016), “Vai trò của hệ thống cây xanh trên một số tuyến quốc

lộ vùng đồng bằng sơng Hồng và đề xuất giải pháp”, Tạp chí Địa lý Nhân văn, Số 4(15) 2016, tr. 40-47.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Nguyễn Thế Bá (2013), Quy hoạch phát triển đô thị, NXB Xây dựng Hà Nội. [2] Nguyễn Minh Bảo (2017), Cập nhật khung Chiến lược phát triển Các – bon

thấp cho năng lượng tái tạo ở Việt Nam, Hội thảo tham vấn: Hỗ trợ chuẩn bị

thực hiện đóng góp do quốc gia tự quyết định của Việt Nam cho công ƣớc khí hậu – Hà Nội ngày 25/5/2017.

[3] Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

[4] Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003, 2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập II, tập III, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

[5] Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007),

Sách đỏ Việt Nam (Phần II: thực vật), NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.

[6] Bộ Lâm nghiệp (1971 – 1988). Cây gỗ rừng Việt Nam, Tập 1-7, NXB Nông

nghiệp, Hà Nội.

[7] Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2010), QCVN 26:2010/BTNMT/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

[8] Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2013), QCVN 05:2013/BTNMT/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh.

[9] Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2015), QCVN 03-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất.

[10] Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2015), QCVN 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.

[11] Bộ Xây dựng, TCXDVN 362:2005 Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị tiêu chuẩn thiết kế.

[12] Bộ Xây dựng, Thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20/12/2005 Hướng dẫn quản lý cây xanh đô thị.

[13] Bùi Xuân Cậy (2004), Thiết kế cảnh quan, môi trường đường ô tô, NXB Xây

[14] Bùi Xuân Cậy, Đặng Minh Tân (2010), Thiết kế cảnh quan, môi trường đường

ô tô, NXB Xây dựng.

[15] Đinh Loan Chiên (1995), Lâm nghiệp đơ thị, Tạp chí Lâm Nghiệp số 4/1995. [16] Chính phủ, Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 của Chính phủ về

quản lý cây xanh đô thị.

[17] Lê Đức (2004), Một số phương pháp phân tích mơi trường, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội.

[18] Trần Quang Dũng, Lê Xuân Thái và nnk (2010), Tuyên truyền, nâng cao nhận

thức về lái xe thân thiện mơi trường góp phần giảm phát thải khí nhà kính và chất gây ơ nhiễm khơng khí, Đề tài cấp Bộ GTVT.

[19] Lƣu Đức Hải (2002), Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

[20] Dƣơng Ngọc Hải (2003), Một số vấn đề cơ sở tính tốn ơ nhiễm mơi trường khơng khí và nước, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[21] Huỳnh Thị Minh Hằng, Đào Phú Quốc (2007), Khả năng sử dụng thực vật xử lý khí NOx và SO2, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 10, số 01.

[22] Trần Tuấn Hiệp (2010), Nghiên cứu, biên soạn tài liệu: “Bảo vệ phát triển môi trường cảnh quan trong thiết kế xây dựng đường ô tô”, Nhiệm vụ cấp Bộ

GD & ĐT mã số: B2008 – 35 – MT.

[23] Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993), Cây cỏ Việt Nam, 3 tập, 6 quyển, Montreal. [24] Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, NXB Trẻ, Tp.

HCM.

[25] Trần Hợp (2002), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. [26] Nguyễn Mạnh Hùng (2016), Xây dựng tiêu chí xác định khu vực đơng dân cƣ,

khu vực đô thị trên các tuyến quốc lộ để phục vụ công tác cắm biển báo giao thông và tổ chức giao thông, Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học – Công nghệ ngành GTVT giai đoạn 2011-2015, chuyên ngành vận tải, kinh tế và an tồn giao thơng.

[27] Lê Huỳnh (1999), Vai trị cây xanh trong việc thanh lọc khơng khí ơ nhiễm và

tạo cảnh quan, Đề tài nhánh thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

TP HCM.

[28] Nguyễn Hồng Khánh (2003), Giám sát mơi trường nền khơng khí & nước – lý

luận và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật.

[29] Vũ Ngọc Khiêm và nnk (2010), Sổ tay hướng dẫn đánh giá phát thải và kiểm

sốt ơ nhiễm các phương tiện cơ giới đường bộ, Đề tài cấp Bộ GTVT.

[30] Doãn Quốc Khoa (2009), Cơ sở “Cảnh quan học” của khai thác các yếu tố tự

nhiên trong quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam, Đề tài cấp bộ.

[31] Doãn Quốc Khoa (2009), Nghiên cứu xác định những giá trị của cảnh quan đô

thị truyền thống để kế thừa trong điều kiện xây dựng và phát triển đô thị hiện nay, Luận án TS Kiến trúc.

[32] Lê Văn Khoa (2004), Sinh thái và môi trường đất, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

[33] Lê Văn Khoa (2010), Giáo trình Ơ nhiễm mơi trường đất và biện pháp xử lý, NXB Giáo dục.

[34] Lê Văn Khoa và nnk (2001), Nông nghiệp và môi trường, NXB Giáo dục. [35] Lê Văn Khoa và nnk (2001), Phương pháp phân tích đất - nước – phân bón –

cây trồng, NXB Giáo dục.

[36] Lê Văn Khoa và nnk (2002), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục. [37] Lê Văn Khoa và nnk (2003), Đất và môi trường, NXB Giáo dục. [38] Lê Văn Khoa và nnk (2005), Đất ngập nước, NXB Giáo dục.

[39] Lê Văn Khoa và nnk (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, NXB Giáo dục. [40] Lê Tùng Lâm, Phạm Tăng Xn Hịa, Trần Duy Linh (2014), Cây xanh đơ thị

ứng phó hiệu quả với bão thực trạng và giải pháp, Sở Xây dựng thành phố Đà

Nẵng.

[41] Tạ Phi Long (2006), Phương pháp thể hiện đặc tính hình sinh thái thực vật đơ

[42] Chế Đình Lý (1997), Cây xanh phát triển và quản lý trong môi trường đô thị, NXB Nông nghiệp, TP.HCM.

[43] Trần Viết Mỹ (2001), Nghiên cứu cơ sở quy hoạch cây xanh và chọn loài cây trồng phù hợp phục vụ q trình đơ thị hóa TP.HCM, Luận án TS Nông

nghiệp.

[44] Hàn Tất Ngạn (1992), Khai thác và tổ chức cảnh quan trong sự hình thành và phát triển đô thị Việt Nam, Luận án PTS Kiến trúc.

[45] Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng.

[46] Lê Văn Nin (1979), Những vấn đề về việc bố trí cây xanh trong các khu nhà ở

với sự dự tính đến điều kiện khí hậu tự nhiên của Việt Nam, Luận án PTS Kiến

trúc.

[47] Quốc Hội, Luật số 23/2008/QH12, Luật Giao thông đường bộ.

[48] Đồn Cơng Quỳ và nnk (2005), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.

[49] Trần Kông Tấu và nnk (1986), Thổ nhưỡng học tập 1, NXB Khoa học Kỹ

thuật Hà Nội.

[50] Trần Kông Tấu và nnk (1986), Thổ nhưỡng học tập 2, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

[51] Vũ Quyết Thắng (2005), Quy hoạch môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà

Nội.

[52] Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[53] Nguyễn Thế Thôn (2004), Quy hoạch môi trường và phát triển bền vững,

NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[54] Thông tƣ số 09-TT/LB ngày 01/11/1976 của liên Bộ Giao thông vận tải – Bộ Lâm nghiệp về việc đẩy mạnh trồng cây và quản lý cây hai bên đường giao thông.

[55] Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 05/QĐ-TTg ngày 24/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.

[56] Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 1734/QĐ-TTg ngày 01/12/2008 của Thủ

tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng đường bộ cao tốc Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2020.

[57] Nguyễn Thị Thanh Thủy (1997), Tổ chức và quản lý môi trường cảnh quan đô

thị, NXB Xây dựng.

[58] Đặng Thị Hồng Thủy (1998), Khí tượng nơng nghiệp, Trƣờng Đại học KHTN Hà Nội.

[59] Đào Thị Ngọc Tiến (2010), Mơ hình và giải pháp tổ chức hệ thống không gian

xanh khu đô thị mới Hà Nội, Luận án TS Kiến trúc.

[60] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 4054:2005 Đường ô tô – Yêu cầu thiết kế (xuất

bản lần 3).

[61] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 9257:2012 Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế.

[62] Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ

thuật, Hà Nội.

[63] Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, NXB

Khoa học và Kỹ thuật, TP. Hồ Chí Minh.

[64] Trung tâm dự báo và nghiên cứu đơ thị - PADDI (2011), Khóa tập huấn quy hoạch và quản lý khơng gian xanh, chính sách bảo tồn và phát triển cây xanh (từ 18 - 22 tháng 4 năm 2011).

[65] Đỗ Đức Tú (2012), Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030 theo hướng hiện đại, Luận án tiến sĩ kinh tế.

[66] Nguyễn Hữu Tuyên (1983), Trồng cây xanh đô thị, NXB Nông nghiệp Hà

Nội.

[67] Viện Quản lý Quy hoạch Đô thị Nông thôn (1981), Cây trồng đô thị - tập 2 cây bóng mát, NXB Xây dựng.

Tiếng Anh

[68] Brummitt R.K. (1992), Vascular Plant Families and Genera, Kew Royal

Botanic Gardens.

[69] Pascal.J.P. (1998), Wet evergreen forest of the western ghats of India,

Printed at Sri. Aurobindo Ashram Press, Pondichery, INDIA.

[70] Steenis. V., (1946-1972), Flora Malaisiana, Volume 4-6, Published by

Wolterrs- Noordhoff.

[71] Wu Zhengyi and Peter H. Raven et al. (1994), Flora of China, volume 17, Verbenaceae through Solanaceae, Science Press (Beijing, China), Missouri

Botanical Garden Press (St. Louis U.S.A.).

[72] Wu Zhengyi and Peter H. Raven et al. (1995), Flora of China, volume 16,

Gentianaceae through Boranginaceae, Science Press (Beijing, China),

Missouri Botanical Garden Press (St. Louis U.S.A.).

[73] Wu Zhengyi and Peter H. Raven et al. (1996), Flora of China, volume 15,

Myrsinaceae through Loganiaceae, Science Press (Beijing, China), Missouri

Botanical Garden Press (St. Louis U.S.A.).

[74] Wu Zhengyi and Peter H. Raven et al. (1998), Flora of China Illustrations,

volume 17, Verbenaceae through Solanaceae, Editorial Committee of Flora

Reipublicae Popularis Sinicae(Beijing, China), Science Press (Beijing, China), Missouri Botanical Garden Press (St. Louis U.S.A.).

[75] Wu Zhengyi and Peter H. Raven et al. (1998), Flora of China, volume 18, Scrophulariaceae through Gesneriaceae, Science Press (Beijing, China),

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông hồng (Trang 145 - 199)