Hiệu quả ngăn cản chấ tơ nhiễm khơng khí tại tuyến QL1A

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông hồng (Trang 70 - 107)

Hiệu quả ngăn cản bụi của hàng cây này là cao nhất, cụ thể là bụi (TSP) và bụi PM10 dao động từ 10,86% (bụi PM10 – mùa mƣa) - 13,59% (bụi (TSP) – mùa khơ). Trong khi đó hiệu quả ngăn cản bụi PM2,5 của hàng cây chỉ đạt từ 4,29% (vào mùa mƣa) ÷ 7,93% (vào mùa khơ). Cụ thể đƣợc thể hiện ở hình 3.6.

CO là thơng số mà hàng cây ở đây ngăn cản đƣợc ít nhất, dao động từ 1,17% (mùa khơ) ÷ 2,01% (mùa mƣa), giá trị này hầu nhƣ là khơng có ý nghĩa nhiều.

Độ ồn dao động từ 3,97% (mùa mƣa) ÷ 12.06% (mùa khơ) cũng rất thấp. Hiệu suất ngăn cản SO2 và NO2 cũng rất thấp chỉ đạt từ 2,9% ÷ 6,8% đối với SO2 và 7,1% ÷ 10,3% đối với NO2.

3.2.1.4. So sánh hiệu quả giữa các hàng cây khác nhau

Từ kết quả ở bảng 3.1 và 3.2 ta có bảng 3.3 về hiệu quả giảm ơ nhiễm khơng khí ở các hàng cây trên các đƣờng QL nhƣ sau:

Bảng 3.3. Giá trị chênh lệch (%) giữa các hàng cây

Thông số Thời gian QL2- điểm 1

QL2- điểm 2

Đƣờng Võ

Văn Kiệt QL18 QL5 QL1A

Bụi (TSP) (µg/m3) Mùa khơ 10,4 18,3 40,98 44,82 40,19 13,59 Mùa mƣa 0,6 16,7 40,86 43,77 39,36 11,13 Bụi PM10 (µg/m3) Mùa khơ 4,4 8,9 38,06 47,00 44,15 12,48 Mùa mƣa 3,3 5,9 41,22 46,38 43,33 10,86 Bụi PM2,5 (µg/m3) Mùa khơ 15,7 20,6 35,71 29,35 42,63 7,93 Mùa mƣa 9,7 17,1 28,82 34,38 50,69 4,29 SO2 (µg/m3) Mùa khơ 9,8 13,3 14,94 22,24 21,26 6,87 Mùa mƣa 8,9 11,7 6,07 17,36 13,07 2,90 NO2 (µg/m3) Mùa khơ 19,5 9,1 10,85 8,21 20,22 10,30 Mùa mƣa 10,6 10,0 4,38 2,21 14,76 7,10 CO (µg/m3) Mùa khơ 2,9 0,2 4,07 3,36 3,91 1,17 Mùa mƣa 2,5 4,9 3,34 2,77 2,54 2,01 Ồn (dBA) Mùa khô 13,9 13,0 11,67 14,77 8,20 12,06 Mùa mƣa 12,4 11,7 11,75 9,01 2,76 3,97

Nguồn: Tổng hợp kết quả quan trắc và phân tích của tác giả. Nhìn vào bảng 3.3 ta thấy đƣợc hiệu quả ngăn cản chất ô nhiễm cũng nhƣ tiếng ồn khi có hàng cây và khơng có hàng cây ở khoảng cách lề đƣờng từ 5 ÷ 15m

- Bụi (TSP) hiệu quả ngăn cản cao nhất là hàng cây ở QL18 (43,77% ÷ 44,82%) và thấp nhất là hàng cây ở QL2 – điểm 1 (0,6% ÷ 10,4%).

- Tƣơng tự đối với bụi PM10, SO2 và độ ồn hàng cây ở QL18 có hiệu suất ngăn cản là tốt nhất 47% (bụi PM10), 22,24% (SO2) và 14,77% (độ ồn), trong khi đó hiệu quả ngăn cản bụi PM10, SO2 và độ ồn thấp nhất là hàng cây ở QL2 – điểm 1 (3,3% - PM10), QL1A (2,9% - SO2) và QL5 (2,76% - độ ồn).

- Đối với bụi PM2,5 cho thấy hiệu quả ngăn cản tốt nhất là hàng cây ở QL5 (50,69%) và thấp nhất là hàng cây ở QL1A (4,29%).

- Tƣơng tự thông số bụi PM2,5, đối với thông số NO2 thì hàng cây ở QL5 cũng có hiệu suất ngăn cản là cao nhất (20,22%) trong khi đó hiệu quả ngăn cản thấp nhất tại hàng cây ở QL18 (2,21%).

- Riêng với thông số CO cho thấy ở tất cả các hàng cây đều có hiệu suất giảm thiểu là thấp hơn so với các thông số khác. Cụ thể hiệu quả ngăn cản CO cao nhất và thấp nhất là hàng cây ở QL2 – điểm 2 (4,9% - mùa mƣa và 0,2% - mùa khô). Điều này cho thấy đối với CO các hàng cây hầu nhƣ ngăn cản đƣợc rất ít.

So sánh tất cả các thông số quan trắc cho thấy hiệu quả ngăn cản các chất ô nhiễm khơng khí của hàng cây mùa khơ cao hơn mùa mƣa và hiệu quả của các hàng cây tăng nhƣ sau:

QL2 điểm 1 < QL1A < QL2 điểm 2 < QL5 < Đƣờng Võ Văn Kiệt < QL18 hay hiệu quả của các hàng cây nhƣ sau:

[Hàng cây có chiều cao trung bình của quần xã từ 10m ÷ 12m. Đƣờng kính trung bình (vùng DBH) 35cm, mật độ tán che ≥ 70%, chiều dài che phủ của quần xã khoảng 40m. Trong thành phần loài của quần xã, tỷ lệ các loài cây ƣu thế xếp theo thứ tự cây Keo tai tượng Acacia magnum Willd. chiếm 70%; còn lại là các loài cây khác chiếm tỷ lệ nhỏ] < [Hàng cây có chiều cao trung bình của quần xã từ 5m ÷ 10m. Đƣờng kính trung bình (vùng DBH) 20cm, mật độ tán che ≥ 65%, chiều dài che phủ của quần xã khoảng 300m. Trong thành phần loài của quần xã, tỷ lệ các loài cây ƣu thế xếp theo thứ tự cây Dâu da xoan Allospondias lakonensis (Pierre)

Stapf (chiếm khoảng 20% toàn đoạn); cây Lát hoa Chukrasia tabularis A. Juss.

10% toàn đoạn); cây Long não Cinnamomum camphora (L.) J. S. Presl (chiếm

khoảng 8% toàn đoạn); cây Sao đen Hopea odorata Roxb. (chiếm khoảng 7% toàn đoạn); cây Hoàng lan Cananga odorata (Lam.) Hook.f.&Thomson (chiếm khoảng 7% đoạn); ...] < [Hàng cây có chiều cao trung bình của quần xã từ 20m ÷ 25m. Đƣờng kính trung bình (vùng DBH) 30cm, mật độ tán che ≥ 70%, chiều dài che phủ của quần xã khoảng 200m. Trong thành phần loài của quần xã, tỷ lệ các loài cây ƣu thế xếp theo thứ tự cây Keo tai tượng Acacia magnum Willd. (chiếm khoảng 60%); cây Bạch đàn cầu Eucalyptus globulus Labill. (chiếm khoảng 22%); cây Trứng cá Muntingia calabura L. (chiếm khoảng 9%); cây Dâu da xoan Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf (chiếm khoảng 4%); ngồi ra cịn có cây Bàng Terminalia catappa L. (01 cây); cây Xoan Melia azedarach L. (01 cây); cây Lát hoa Chukrasia tabularis A. Juss. (01 cây)] < [Hàng cây có chiều cao trung bình của quần xã từ

15m÷20m. Đƣờng kính trung bình (vùng DBH) 35cm, mật độ tán che ≥ 70%, chiều dài che phủ của quần xã khoảng 100m. Trong thành phần loài của quần xã, tỷ lệ các loài cây ƣu thế xếp theo thứ tự cây Sấu Dracontomelon duperreanum Pierre chiếm khoảng 70% còn lại là cây Hoa sữa Alstonia scholaris (L.) R. Br. chiếm khoảng 30%.] < [Hàng cây có chiều cao trung bình của quần xã từ 22 ÷ 27m. Đƣờng kính trung bình (vùng DBH) 40cm, mật độ tán che ≥ 80%, chiều dài che phủ của quần xã khoảng 70m. Trong thành phần loài của quần xã, tỷ lệ các loài cây ƣu thế xếp theo thứ tự cây Xà cừ Khaya senegalensis Juss.. chiếm khoảng 53%; cây Hoa sữa Alstonia scholaris (L.) R. Br. chiếm khoảng 41%; Còn lại là các loài cây khác chiếm tỷ lệ nhỏ nhƣ cây Sấu Dracontomelon duperreanum Pierre; một số loài cây thân thảo; cây cảnh trồng xen kẽ hoặc dƣới tán các cây gỗ (cây Thiết mộc lan Dracaena fragrans (L.) Ker-Gawl.; cây Cau Areca catechu L.; cây Cúc vàng

(Chrysanthemum indicum L.); ....)] < [Hàng cây có chiều cao trung bình của quần xã từ 20÷25m. Đƣờng kính trung bình (vùng DBH) 30cm, mật độ tán che ≥ 85%, chiều dài che phủ của quần xã khoảng 300m. Trong thành phần loài của quần xã, tỷ lệ các loài cây ƣu thế xếp theo thứ tự cây Keo tai tượng Acacia magnum Willd.

chiếm khoảng 60%; cây Bạch đàn cầu Eucalyptus globulus Labill. chiếm khoảng

3.2.2. Hiện trạng mơi trường đất

Kết quả phân tích các mẫu đất dọc các tuyến QL đƣợc thể hiện ở bảng 3.4.

3.2.2.1. pH

Trung tính và dao động trong khoảng từ 6,07 (Đ10 – QL1A) ÷ 6,8 (Đ3 – QL2) trong mùa khô và từ 6,1 (Đ8 – QL5) ÷ 6,8 (Đ3 – QL2) trong mùa mƣa phù hợp với tính chất đất phù sa cổ sơng Hồng, có tính ngọt và biến thiên theo quy luật mùa (mùa mƣa cao hơn mùa khô), với giá trị pH này sẽ phù hợp cho rất nhiều loài cây trồng khác nhau.

3.2.2.2. Hàm lượng chất hữu cơ trong đất (CHC)

Có vai trị quan trọng trong việc cung cấp “thức ăn” cho vi sinh vật đất. CHC có chứa một số chất có hoạt tính sinh học (chất sinh trƣởng tự nhiên, enzym, vitamin, ...) kích thích sự phát sinh, phát triển của bộ rễ và chứa các chất dinh dƣỡng (N, P, K, S, Ca, Mg, ...) cùng các nguyên tố vi lƣợng cần thiết cho sự phát triển của thực vật.

CHC trong các mẫu đất phân tích có hàm lƣợng giàu (> 2,0%) dao động từ 2,17% (Đ9 QL5) ÷ 3,96% (Đ10 QL1A) trong mùa khô và từ 2,23% (Đ9 QL5) ÷ 4,02% (Đ10 QL1A) trong mùa mƣa. Đây là điều kiện tốt cho việc phát triển cây xanh.

3.2.2.3. Sự phân bố hàm lượng N, P, K trong đất

Hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trong đất đóng vai trị quan trọng trong quá trình sinh trƣởng, phát triển của lồi cây trồng. Kết quả phân tích các mẫu đất dọc một số tuyến QL cho thấy sự phân bố hàm lƣợng N, P, K nhƣ sau:

- Hàm lƣợng Nitơ thủy phân có giá trị khơng cao dao động từ 2,3 mg/100g đất (Đ8 – QL5) ÷ 5,68 mg/100g đất (Đ11 – QL1A) vào mùa khô và từ 3,3 mg/100g đất (Đ8 – QL5) ÷ 5,8 mg/100g đất (Đ11 – QL1A) vào mùa mƣa. Theo thang đánh giá đất hàm lƣợng Nitơ thủy phân từ nghèo đến trung bình, do đó cần bón thêm đạm cho cây trồng phát triển tốt hơn đặc biệt là ở QL5 và QL18.

Bảng 3.4. Kết quả quan trắc và so sánh chất lượng môi trường đất TT Thông số ĐVT Thời gian QL2 Đƣờng Võ

Văn Kiệt QL18 QL5 QL1A Thang đánh giá đất [35] Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ10 Đ11 1 pHKCl Mùa khô 6,5 6,7 6,8 6,6 6,7 6,2 6,34 6,1 6,14 6,07 6,15 < 4,5 Rất chua 4,6 – 5,0 Chua vừa 5,1 – 5,5 Chua nhẹ Mùa mƣa 6,5 6,7 6,8 6,7 6,77 6,3 6,37 6,1 6,23 6,12 6,23 5,6 – 6,0 Gần trung tính > 6,0 Trung tính 2 CHC % Mùa khô 3,2 2,8 2,6 3 2,74 2,5 2,3 2,4 2,17 3,96 3,78 < 1 Nghèo 1,0 – 2,0 Trung bình Mùa mƣa 3,3 2,8 2,7 3 2,78 2,6 2,37 2,5 2,23 4,02 3,83 > 2,0 Giàu 3 N thủy phân mg/100g đất Mùa khô 4,4 4,6 4,5 4,2 4,5 3,3 3,78 2,3 3,67 5,13 5,68 > 6 Giàu N 4 – 6 Trung bình N Mùa mƣa 4,4 4,7 4,5 4,2 4,56 3,4 3,84 3,3 3,78 5,34 5,8 < 4 Nghèo N 4 P2O5 dễ tiêu mg/100g đất Mùa khô 6,7 6,9 6,9 6,5 6,62 4,5 4,8 4,5 4,84 5,86 6,35 < 5 Nghèo P 5,0 – 10 Trung bình P Mùa mƣa 6,7 7 6,9 6,5 6,7 4,6 5 4,6 4,9 6,04 6,5 > 10 Giàu P 5 K2O dễ tiêu mg/100g đất Mùa khô 3,1 3,2 3,3 2,7 2,83 2,1 2,46 2 2,35 3,94 4,04 < 10 Nghèo K 10 – 20 Trung bình K Mùa 3,3 3,3 3,4 2,8 3,03 2,4 2,6 2,2 2,56 4,23 4,46 > 20 Giàu K

TT Thông

số ĐVT

Thời gian

QL2 Đƣờng Võ

Văn Kiệt QL18 QL5 QL1A Thang đánh giá đất [35] Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ10 Đ11 mƣa 6 Cadimi (Cd) mg/Kg Mùa khô 1,3 1,2 1,2 1,1 0,94 1,7 1,54 1,6 1,39 2,08 1,82 3 QCVN 03- MT:2015 /BTNMT (cột đất lâm nghiệp) Mùa mƣa 1,3 1,2 1,2 1 0,89 1,6 1,48 1,6 1,34 1,96 1,74 7 Chì (Pb) mg/Kg Mùa khô 40 34 30 34 28,9 54 49,6 51 46,5 68,5 61,8 100 Mùa mƣa 39 33 30 34 28,2 53 48,9 50 45,7 65 58,7 8 Đồng (Cu) mg/Kg Mùa khô 23 20 20 20 15,4 22 21 20 19,4 45,2 40,3 150 Mùa mƣa 22 20 18 18 14,7 22 20,5 19 18,2 42,1 37,7 9 Kẽm (Zn) mg/Kg Mùa khô 90 83 80 80 73,2 100 94,2 91 80,5 133 121 200 Mùa mƣa 89 82 80 79 72 98 92,7 90 79,9 130 113

- Kết quả phân tích hàm lƣợng P2O5 dễ tiêu cho thấy tất cả các mẫu đất đều nằm trong ngƣỡng đất trung bình phốt pho (5 ÷ 10 mg/100g đất) theo thang đánh giá đất. Cụ thể P2O5 dễ tiêu dao động từ 4,5 mg/100g đất (Đ6 – QL18 và Đ8 – QL5) ÷ 6,9 mg/100g đất (Đ2 & Đ3 – QL2) vào mùa khô và từ 4,6 mg/100g đất (Đ6 – QL18 và Đ8 – QL5) ÷ 6,9 mg/100g đất (Đ3 – QL2) vào mùa mƣa. Nhƣ vậy cây trồng cần phải đƣợc bón thêm lân trong q trình phát triển đặc biệt là lúc cịn bé và khi mới trồng, có thể bón thúc hoặc bón lót hoặc tƣới trực tiếp cho cây.

Ngƣợc lại với đạm và lân, một trong những nguyên tố dinh dƣỡng quan trọng đối với cây trồng là kali dễ tiêu lại có hàm lƣợng nghèo theo thang đánh giá đất (< 10 mg/100g đất), dao động từ 2 mg/100g đất (Đ8 – QL5) ÷ 4,04 mg/100g đất (Đ11 – QL1A) vào mùa khô và từ 2,2 mg/100g đất (Đ8 – QL5) ÷ 4,46 mg/100g đất (Đ11 – QL1A) vào mùa mƣa. Nhƣ vậy, cây trồng dọc các tuyến đƣờng này đều thiếu kali trầm trọng, cần phải bổ sung nhiều cho cây phát triển tốt. Điều này phản ánh đúng thực trạng hiện cây xanh dọc các tuyến đƣờng hầu nhƣ khơng đƣợc bón kali hoặc đƣợc bón chỉ là lúc bắt đầu trồng cây con.

3.2.2.4. Hàm lượng kim loại nặng (Cd, Pb, Cu, Zn) trong đất

Hàm lƣợng các kim loại nặng trong đất đều nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất [14]. Cụ thể:

- Hàm lƣợng Cd dao động từ 0,94 mg/kg đất khô (Đ5 – Đƣờng Võ Văn Kiệt) ÷ 2,08 mg/kg đất khơ (Đ10 – QL1A) vào mùa khô và từ 0,89 mg/kg đất khơ (Đ5 – TL-NB) ÷ 1,96 mg/kg đất khơ (Đ10 – QL1A) vào mùa mƣa; Trong khi đó QCVN 03-MT:2015/BTNMT là 3 mg/kg đất khô.

- Hàm lƣợng Pb dao động từ 28,9 mg/kg đất khô (Đ5 – TL-NB) ÷ 68,5 mg/kg đất khơ (Đ10 – QL1A) vào mùa khô và từ 28,2 mg/kg đất khô (Đ5 – Đƣờng Võ Văn Kiệt) ÷ 65 mg/kg đất khô (Đ10 – QL1A) vào mùa mƣa; Trong khi đó QCVN 03-MT:2015/BTNMT là 100 mg/kg đất khô. Điều này phản ánh đúng thực trạng hiện nay lƣợng Pb trong xăng hầu nhƣ là khơng cịn (chỉ cịn 1 lƣợng rất nhỏ để kích nổ) nên khơng khí dọc các tuyến đƣờng ơ nhiễm Pb là hầu nhƣ khơng cịn. Tuy nhiên, dọc QL1A có giá trị Pb cao hơn các QL khác do QL đƣợc khai thác từ

lâu (từ trƣớc cả khi cấm xăng pha chì nên lƣợng tồn dƣ vẫn cịn) thêm vào đó là lƣu lƣợng xe lƣu thơng nhiều.

- Hàm lƣợng Cu dao động từ 15,4 mg/kg đất khô (Đ5 – Đƣờng Võ Văn Kiệt) ÷ 45,2 mg/kg đất khơ (Đ10 – QL1A) vào mùa khô và từ 14,7 mg/kg đất khơ (Đ5 – Đƣờng Võ Văn Kiệt) ÷ 42,1 mg/kg đất khơ (Đ10 – QL1A) vào mùa mƣa; Trong khi đó QCVN 03-MT:2015/BTNMT là 150 mg/kg đất khơ.

- Hàm lƣợng Zn dao động từ 73,2 mg/kg đất khơ (Đ5 – Đƣờng Võ Văn Kiệt) ÷ 133 mg/kg đất khơ (Đ10 – QL1A) vào mùa khô và từ 72 mg/kg đất khô (Đ5 – Đƣờng Võ Văn Kiệt) ÷ 130 mg/kg đất khơ (Đ10 – QL1A) vào mùa mƣa; Trong khi đó QCVN 03-MT:2015/BTNMT là 200 mg/kg đất khơ.

Nhƣ vậy, hàm lƣợng các kim loại nặng (Cd, Pb, Cu, Zn) trong đất đều nằm trong ngƣỡng cho phép, điều này không ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển của cây trồng.

3.2.3. Hiện trạng môi trường nước

Chất lƣợng nƣớc mặt tại một số tuyến QL vùng ĐBSH đƣợc thể hiện thông qua kết quả phân tích một số mẫu nƣớc vào mùa mƣa và mùa khơ trong bảng 3.5.

Đối với nhóm kim loại nặng bao gồm Asen (As); Cadimi (Cd); Đồng (Cu);

Kẽm (Zn); Sắt (Fe); Thuỷ ngân (Hg) đều nằm trong ngƣỡng cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT cột B1 nên việc dùng nƣớc này để tƣới cho cây trồng là khơng có vấn đề gì đối với các thơng số trên.

Chỉ có một số mẫu nƣớc có hàm lƣợng Chì (Pb) vƣợt ngƣỡng một chút là

các mẫu MN5 mùa khô (0,065 mg/l), MN5 mùa mƣa (0,057 mg/l) MN2 & MN4 mùa khô (0,054 mg/l) nhƣng so với giá trị QCVN 08-MT:2015/BTNMT 0,05 mg/l thì lƣợng vƣợt này là khơng đáng kể đối với cây trồng.

Ngồi ra ở MN5 mùa khơ có hàm lƣợng Sắt (Fe) là 1,65 mg/l vƣợt ngƣỡng cho phép là 1,5 mg/l. Giá trị chênh lệch này là không đáng kể đối với cây trồng.

* Ôxy hoà tan (DO): Tất cả các mẫu phân tích đều cho giá trị thấp hơn ngƣỡng cho phép nhiều lần. Giá trị phân tích dao động từ 2 mg/l (MN2 & MN5 mùa khô) đến 3,4 mg/l (MN4 mùa mƣa) đều thấp hơn QCVN 08-MT:2015/BTNMT qui định là ≥ 4 mg/l.

Bảng 3.5. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu môi trường nước

Thông số ĐVT Thời gian QL2 QL18 QL1A

QCVN 08- MT:2015/BTNMT [10] MN1 MN2 MN3 MN4 MN5 B1 pH Mùa khô 7,68 7,57 7,35 7,1 7,88 5,5-9 Mùa mƣa 7,82 7,76 7,57 7,18 8,01

Ơxy hồ tan (DO) mg/l Mùa khô 2,1 2,07 2,43 3,24 1,97

≥ 4

Mùa mƣa 2,02 2 2,34 3,4 2

Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l Mùa khô 164 175 153 91 187

50

Mùa mƣa 145 152 130 85 168

COD mg/l Mùa khô 98 102 87 48 131

30

Mùa mƣa 82 90 75 40 112

BOD5 (200C) mg/l Mùa khô 59 65 54 26 67

15

Mùa mƣa 45 51 40 21 58

Amoni (NH4+) (tính theo N) mg/l Mùa khô 7,06 7,4 5,84 2,86 9,4

0,9

Mùa mƣa 6,68 7,01 5,49 2,66 9,06

Clorua (Cl-) mg/l Mùa khô 472 480 435 264 542

350

Mùa mƣa 420 428 390 242 524

Nitrat (NO3-) (tính theo N) mg/l Mùa khơ 43 47 39 28 54

10

Mùa mƣa 32 38 27 20 42

Phosphat (PO43-) (tính theo P) mg/l Mùa khô 2,62 2,73 2,31 1,42 4,41

0,3

Mùa mƣa 2,21 2,32 1,98 1,22 4,12

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông hồng (Trang 70 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)