Khái quát các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng đồng bằng sông

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông hồng (Trang 42 - 45)

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.3. Phạm vi nghiên cứu

2.3.3. Khái quát các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng đồng bằng sông

Hồng

2.3.3.1. Vị trí địa lý

ĐBSH trải rộng từ vĩ độ 21034´B (huyện Lập Thạch) tới vùng bãi bồi khoảng 1905´B (huyện Kim Sơn), từ 105017´Đ (huyện Ba Vì) đến 10707´Đ (trên đảo Cát Bà). Phía bắc và đơng bắc là Vùng Đơng Bắc (Việt Nam), phía tây và tây nam là vùng Tây Bắc, phía đơng là vịnh Bắc Bộ và phía nam vùng Bắc Trung Bộ. Đồng bằng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, từ các thềm phù sa cổ 10 ÷ 15m xuống đến các bãi bồi 2 ÷ 4m ở trung tâm rồi các bãi triều hàng ngày còn ngập nƣớc triều. Vùng ĐBSH có trung tâm là Thủ đơ Hà Nội – một trong hai trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nƣớc [92].

2.3.3.2. Đất đai, địa hình

Địa hình tƣơng đối bằng phẳng với hệ thống sơng ngịi dày đặc đã tạo điều kiện thuận lợi để phát triển hệ thống giao thông thủy bộ và cơ sở hạ tầng của vùng.

Địa hình vùng ĐBSH có hƣớng dốc chung từ tây bắc xuống đơng nam, địa hình phần lớn là đồi núi, chia cắt mạnh, khoảng 70% diện tích ở độ cao trên 500m và khoảng 47% diện tích lƣu vực ở độ cao trên 1.000 m. Độ cao bình quân lƣu vực khoảng 1.090m.

Vùng ĐBSH có cao trình mặt đất từ 0,4 + 9 m với 58,4% diện tích ĐBSH ở mức thấp hơn 2m. Ở cao trình này hồn tồn bị ảnh hƣởng thuỷ triều nếu khơng có hệ thống đê biển và đê vùng cửa sông. Hơn 72% diện tích đồng bằng ở cao trình thấp hơn 3m. Ở cao trình này hồn tồn bị ảnh hƣởng nƣớc biển nếu xảy ra lũ cấp 9 vào lúc xảy ra triều cƣờng. Bốn tỉnh Hải Phịng, Thái Bình, Nam Hà và Ninh Bình có trên 80% diện tích đất đai có cao trình thấp hơn 2m.

Vùng ĐBSH có diện tích tự nhiên 21.049km2

chiếm 6,4% diện tích của cả nƣớc. Đƣợc hình thành nhờ sự bồi đắp của phù sa sơng Hồng qua hàng nghìn năm lịch sử và hiện nay vẫn đang đƣợc tiếp tục bồi đắp, mỗi năm lấn ra biển khoảng 1,5km2. Các vùng đất bồi mới đƣợc tiếp tục khai phá và hình thành lên một số huyện duyên hải ven biển thuộc các tỉnh Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình. Trong

vùng có 5 nhóm đất chính gồm đất phù sa lâu đời rất màu mỡ; đất chiêm trũng Glây; đất chua mặn, đất mặn và đất bạc màu [92].

2.3.3.3. Khí hậu, thủy văn

ĐBSH giáp biển chịu sự điều hồ của biển nên trong mùa hạ bớt nóng hơn và lƣợng ẩm tăng lên.

Ảnh hƣởng của bão cũng trực tiếp trong thời kỳ từ tháng 6 đến tháng 10 và nhất là trong các tháng 7 và 8. Tốc độ của gió ở ven bờ biển có thể vƣợt 50m/s. Mƣa bão thƣờng đạt 200 ÷ 300mm/ngày. Đặc biệt những đợt mƣa trong bão, trong vòng ba ngày, cho lƣợng mƣa từ 600 đến xấp xỉ 1.000mm. Các kết quả quan trắc đƣợc cho thấy lƣợng mƣa bão chiếm 25 ÷ 30% tổng lƣợng mƣa mùa mƣa. Mùa mƣa thƣờng từ tháng 5 đến tháng 10 tập trung tới 85% lƣợng mƣa năm - tháng 8 là tháng thƣờng có lƣợng mƣa lớn nhất đạt từ 300 đến trên 400mm. Lƣợng mƣa tháng lớn nhất là 569mm. Trong mùa ít mƣa, từ tháng 11 đến tháng 4, tháng ít mƣa nhất thƣờng là tháng 8 với lƣợng mƣa từ 15 ÷ 20mm.

Toàn bộ khu vực ĐBSH nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa với mùa Đơng lạnh, khơ, ít mƣa và mùa hè nóng ẩm mƣa nhiều, chịu tác động của cơ chế gió mùa Đơng Nam Á với hai mùa gió: Gió mùa Đơng và gió mùa Hạ.

Gió mùa Đơng bị chi phối bởi khơng khí cực đới và khơng khí biển Đơng và biến tính. Gió mùa Hạ bị chi phối bởi ba khơng khí: Khơng khí nhiệt đới biển bắc Ấn Độ (gió Tây Nam); Khơng khí xích đạo (gió Nam) và khơng khí biển Thái Bình Dƣơng (gió Đơng Nam) [65].

2.3.3.4. Sơng ngịi

Vùng ĐBSH là nơi hội tụ của hai hệ thống sơng lớn là sơng Hồng và sơng Thái Bình.

Hệ thống sông Hồng là hệ thống sông lớn thứ hai ở nƣớc ta, chỉ sau hệ thống sông Mê Kơng. Nhƣng nếu xét về phần diện tích lƣu vực cũng nhƣ lƣợng dòng chảy đƣợc sinh ra trong lãnh thổ nƣớc ta thì nó đƣợc xếp hàng đầu. Hạ lƣu sông Hồng kết hợp với hạ lƣu sơng Thái Bình đã tạo thành đồng bằng sơng Hồng - sơng Thái Bình. Nhƣ vậy, đồng bằng sơng Hồng - Thái Bình (đồng bằng châu thổ Bắc Bộ) do phù sa của 2 hệ thống sông Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp, địa hình bằng phẳng, hơi

nghiêng ra biển theo hƣớng Tây Bắc - Đơng Nam, trừ một số đồi có độ cao thƣờng dƣới 10m. Dọc theo các triền sơng có đê bao bọc, nên đồng bằng bị chia cắt thành những vùng trũng. ở gần bờ biển có các cồn cát và bãi phù sa.

Sơng Thái Bình là sơng lớn thứ hai ở Miền Bắc, có rất nhiều phụ lƣu và chi lƣu. Hệ thống các phụ lƣu và chi lƣu này, cùng với sơng chính Thái Bình hình thành nên hệ thống sơng Thái Bình. Các phụ lƣu của sơng Thái Bình gồm có sơng Cầu, sơng Thƣơng và sơng Lục Nam. Các chi lƣu của sơng Thái Bình gồm có sơng Kinh Thầy, sơng Lạch Chay, sơng Văn Úc, sông Bạch Đằng, ... Sông Hồng và sông Thái Bình nối thơng với nhau qua hai con sông là sông Đuống ở thƣợng lƣu và sơng Luộc ở hạ lƣu, hình thành nên một hệ thống sơng liên hồn của vùng ĐBSH. Các sông thuộc vùng ĐBSH có đặc điểm chung là mực nƣớc lên xuống theo mùa và thƣờng mang theo lƣợng phù sa lớn. Trong khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 9 hàng năm, ở thƣợng nguồn cũng nhƣ khu vực hạ lƣu vùng ĐBSH thƣờng có mƣa lớn, làm cho mực nƣớc các sông trong vùng lên rất nhanh. Lƣu lƣợng nƣớc trong khoảng thời gian này thƣờng chiếm đến 75% tổng lƣợng nƣớc của cả năm [65].

2.3.3.5. Điều kiện kinh tế - xã hội

Vùng ĐBSH là vùng phát triển mạnh về cơng nghiệp, dịch vụ, nơng lâm ngƣ nghiệp. Tính đến năm 2015 là một trong những vùng có dân cƣ đơng đúc nhất cả nƣớc với mật độ 994 ngƣời/km2. Vùng đã đóng góp trên 26% GDP cả nƣớc. Tỷ trọng đóng góp cho xuất khẩu cả nƣớc khoảng 32%. Cơ cấu kinh tế ngành có xu hƣớng dịch chuyển tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng, giảm tỷ trọng ngành nông lâm ngƣ nghiệp.

a. Ngành cơng nghiệp: ĐBSH có nền cơng nghiệp phát triển vào loại sớm nhất nƣớc ta. Trong vùng tập trung nhiều xí nghiệp cơng nghiệp hàng đầu của cả nƣớc, nhất là về cơ khí chế tạo, sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến thực phẩm. Đến nay trên địa bàn vùng đã hình thành một số khu, cụm cơng nghiệp có ý nghĩa lớn đối với việc phát triển kinh tế xã hội của vùng nhƣ các khu cơng nghiệp ở Hải Phịng, Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dƣơng, Vĩnh Phúc, ... Tuy vậy trình độ phát triển công nghiệp của vùng cịn thấp nhiều so với trình độ phát triển cơng nghiệp của các vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.

b. Ngành nông nghiệp: ĐBSH là một trong hai vựa lúa của Việt Nam, nó có nhiệm

vụ hỗ trợ lƣơng thực cho các tỉnh phía Bắc và một phần dành cho xuất khẩu. Cơ cấu ngành trồng trọt - chăn ni cịn nặng về trồng trọt.

Về chăn nuôi, sự phát triển đàn lợn gắn liền với sản xuất lƣơng thực trong vùng. Chăn nuôi thuỷ sản cũng đƣợc chú trọng phát triển để tận dụng lợi thế diện tích mặt nƣớc đa dạng của vùng và phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.

c. Ngành dịch vụ: Là trung tâm thƣơng mại lớn nhất của cả nƣớc, ĐBSH đã đảm nhận chức năng phân phối hàng hoá trên phạm vi các tỉnh phía Bắc và một phần cho các tỉnh ven biển miền Trung. Các hoạt động tài chính, ngân hàng, xuất nhập khẩu, du lịch, thơng tin, tƣ vấn, chuyển giao công nghệ của ĐBSH mở rộng trên phạm vi các tỉnh phía Bắc và cả nƣớc.

d. Về GTVT: Vùng có nhiều đầu mối liên hệ với các tỉnh phía Bắc, phía Nam. Vùng

đƣợc coi là cửa khẩu quốc tế hàng đầu của cả nƣớc. Các hệ thống đƣờng bộ, đƣờng thuỷ, đƣờng hàng không của vùng tƣơng đối phát triển so với cả nƣớc [65].

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xây dựng cơ sở khoa học môi trường cho định hướng quy hoạch cây xanh trên một số tuyến quốc lộ vùng đồng bằng sông hồng (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)