Thời gian (giờ)

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu tối ưu hoá các điều kiện để tách và xác định một số axit amin trong thực phẩm bằng sắc khí lỏng hiệu năng cao (HPLC) (Trang 83 - 86)

Asp (mos) 0,447 0,447 0,447 0,447 0,447 0,447 Asp ( ms) 0,514 0,474 0,395 0,423 0,419 0,421 Hiệu suất (%) 115 106 88,28 94,62 93,77 94,11 Arg (mos) 0,138 0,138 0,138 0,138 0,138 0,138 Arg ( ms) 0,203 0,177 0,128 0,129 0,131 0,131 Hiệu suất (%) 147 128 92,76 93,55 95,11 94,72 Cys (mos) 0,447 0,447 0,447 0,447 0,447 0,447 Cys ( ms) 0,234 0,306 0,391 0,401 0,396 0,402 Hiệu suất (%) 52,36 68,52 87,56 89,64 88,51 90,01 Lys (mos) 0,222 0,222 0,222 0,222 0,222 0,222 Lys ( ms) 0,153 0,177 0,200 0,215 0,216 0,215 Hiệu suất (%) 68,91 79,63 90,21 96,94 97,2 96,89 Phe (mos) 0,108 0,108 0,108 0,108 0,108 0,108 Phe ( ms) 0,086 0,095 0,103 0,103 0,103 0,104 Hiệu suất (%) 79,89 87,68 95,72 95,68 95,02 96,1

mos: nồng độ chuẩn thờm vào (mg/100g); ms: nồng độ chuẩn thu được đó trừ mẫu gốc.

050 50 100 150 200 16 18 20 22 24 26

Thời gian (giờ)

H iệ u su ất ( % ) Cys Arg Cys Lys Phe

hoàn toàn, cỏc axớt amin và tạp chất chưa tỏch được ra khỏi nhau, nờn hiệu suất thu được cỏc axớt amin thấp. Khi thời gian thủy phõn lớn hơn 20 giờ đủ để tỏch được cỏc axớt amin ra khỏi nền mẫu, nờn hiệu suất phản ứng thu hồi ổn định. Thời gian thủy phõn từ 22-24 giờ cho hiệu suất thu hồi là tốt nhất. Hiệu suất thu hồi đều lớn hơn 90%. Chỳng tụi đó chọn thời gian 23-24 giờ để tiến hành thủy phõn mẫu thực phẩm.

Dựa vào kết quả nghiờn cứu chỳng tụi đưa ra quy trỡnh dự kiến cho phõn tớch axớt amin từ thực phẩm như trong sơ đồ sau:

QUY TRèNH DỰ KIẾN TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH 17 AXÍT AMIN TRONG THỰC PHẨM

Cõn chớnh xỏc khoảng 1 - 3g (hoăc 10 - 20ml) mẫu đó xử lý

+ HCl 6M Cho vào ống nghiệm thành dày

Thuỷ phõn ở nhiệt độ 125oC trong 24 giờ

Để nguội, mở ống nghiệm, đuổi HCl dư trong mụi trường chõn khụng

Định mức bằng HCl 20 mM

Loại khụng khớ bằng nitơ, hàn kớn ống nghiệm.

Xỏc định bằng RP-HPLC Detectơ huỳnh quang

Tạo dẫn xuất với AQC Lọc qua màng lọc

Mẫu sau khi thủy phõn cú cỏc axớt amin tồn tại dưới dạng muối, một số tạp chất và một lượng lớn axớt HCl dư. Để tiến hành được phản ứng dẫn xuất phải đuổi HCl dư hoặc pha loóng mẫu nhiều lần để pH của mẫu nằm ở khoảng 5 và khi thờm đệm borat thỡ pH của mụi trường dẫn xuất phải đạt từ 8,2 đến 10. Nếu pH của mẫu sau khi thờm đệm borat nhỏ hơn 6 thỡ khi tiến hành phản ứng dẫn xuất dung dịch chuyển thành màu vàng và hiệu suất dẫn xuất thấp. Màu vàng của dung dịch mẫu phõn tớch hấp thụ ỏnh sỏng tớm của vựng tử ngoại làm hiệu suất của phản ứng dẫn xuất giảm đi. Do vậy, với những mẫu cú hàm lượng đạm cao chỉ cần pha loóng nhiều lần để đưa về pH cần thiết cho quỏ trỡnh dẫn xuất vỡ nếu đuổi HCl bằng mụi trường chõn khụng hoặc khụng khớ sẽ tốn nhiều thời gian và dễ làm mất chất. Nhưng với những mẫu lỏng ớt đạm, nhiều đường, tạp chất và mẫu rắn ớt đạm nhiều tạp chất thỡ khụng thể pha loóng mẫu sẽ dẫn đến khú xỏc định được cỏc axớt amin, vỡ nồng độ quỏ thấp nờn chỳng tụi đó tiến hành một số khảo sỏt như sau:

3.4.3. Khảo sỏt điều kiện làm giàu và chuyển mẫu về trung tớnh sau thủy phõn thủy phõn

3.4.3.1. Khảo sỏt điều kiện làm giàu mẫu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu tối ưu hoá các điều kiện để tách và xác định một số axit amin trong thực phẩm bằng sắc khí lỏng hiệu năng cao (HPLC) (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)