.Bộ Tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại tổng công ty hàng hải việt nam (Trang 176 - 200)

Theo đề xuất của tác giả, Bộ Tài chính nên xem xét thực hiện và kiểm tra đầy đủ các quy định về báo cáo tài chính hàng năm của các doanh nghiệp, Tổng công ty Nhà nƣớc theo quy định chung của Chuẩn mực kế toán quốc tế. Trong báo cáo về tình hình tài chính của Vinalines thiếu Báo cáo vốn chủ sở hữu. Đây là báo cáo mà các chuyên gia, các nhà phân tích đánh giá khuyến cáo nên có vì Vinalines là doanh nghiệp Nhà nƣớc, kể cả khi cổ phần hóa thì vốn chủ sở hữu của Nhà nƣớc vẫn chiếm 65%.

Về nội dung báo cáo tài chính của Vinalines đƣợc trình bày theo form mẫu của Bộ tài chính thiếu đi tính cụ thể đặc biệt trong báo cáo kết quả kinh doanh của đơn vị. Với những đơn vị, Tổng công ty lớn nên có cả báo cáo tổng quát và cả báo cáo chi tiết từng đơn vị và bắt buộc phải nộp cho đơn vị quản lý kiểm soát.

Các báo cáo nên đƣợc kèm theo sự phân tích thơng tin, cơng cụ để phân tích đánh giá để tăng tính minh bạch đồng thời ngƣời đọc, nhà quản lý hay nhà đầu tƣ có thể dễ dàng hiểu các thông tin trong báo cáo.

Trách nhiệm của các công ty niêm yết, các nhà đầu tƣ và các công ty kiểm tốn liên quan đến tính trung thực hợp lý, cơng khai và minh bạch của các thơng tin tài chính đƣợc cơng bố - chƣa đƣợc xử lý đúng luật.

Bên cạnh đó Bộ Tài chính nên nghiên cứu thêm về báo cáo Kiểm soát nội bộ mà các Tổng công ty phải nộp cùng với Báo cáo tài chính hàng năm. Theo kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới mà tác giả đã trình bày ở mục 1.5 thì Báo cáo về hệ thống KSNB là bắt buộc mà các đơn vị phải lập và đƣợc kiểm tốn cơng nhận. Báo cáo này sẽ cho các đơn vị quản lý và giám sát các Tổng công ty nhƣ Vinalines tồn diện hơn. Đồng thời cũng cần có những chế tài phù hợp để các Tổng công ty phải nỗ lực thực hiện hiệu quả hệ thống KSNB của đơn vị. Báo cáo về hệ thống KSNB cần có nội dung sau: Nội dung quy trình kiểm sốt nội bộ, diễn giải lƣu đồ quy trình kiểm sốt nội bộ, trách

nhiệm của chủ tịch HĐTV và Ban giám đốc, nhà quản lý trong quy trình, tài liệu liên quan. Báo cáo về hệ thông KSNB đƣợc kết hợp với báo cáo tài chính để diễn giải sự biến động của đối tƣợng kế toán trong năm tài chính.

Kết luận chƣơng 3

Trong chƣơng này , tác giả đƣa ra 3 phần :

Thứ nhất là: Tác giả đƣa ra mục tiêu và phƣơng hƣớng của Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam những năm tiếp theo.

Vinalines giữ mục tiêu đến năm 2020 là doanh nghiệp hàng đầu của ngành hàng hải Việt Nam trong các lĩnh vực vận tải biển, khai thác cảng biển và dịch vụ hàng hải. .

Vinalines dự kiến, đến năm 2030 trở thành doanh nghiệp có thƣơng hiệu trong khu vực có năng lực cạnh tranh cao, phát triển mảng kinh doanh vận tải biển theo hƣớng củng cố đội tàu container và tàu hàng khô, chiếm lĩnh thị trƣờng nhập khẩu, thị trƣờng nội địa và tham gia thị trƣờng nội Á.

Vinalines xác định mục tiêu sản xuất kinh doanh, tiếp tục chuyên biệt hóa sản phẩm dịch vụ chuỗi cung ứng, xây dựng các giải pháp logicstics tồn diện có giá trị gia tăng hƣớng tới phân khúc khách hàng mục tiêu là các Tập đồn, Tổng cơng ty, các cơng ty đa quốc gia. …

Vinalines tái cơ cấu doanh nghiệp, hồn thành cổ phần hóa Tổng cơng ty mẹ, tái cấu trúc doanh nghiệp đổi mới mơ hình hoạt động, giảm tỷ lệ vốn và thối vốn của Tổng cơng ty tại một số doanh nghiệp vận tải biển, giảm tỷ lệ chi phối đối với những doanh nghiệp cảng biển, tinh gọn tài sản xấu, xử lý nợ giảm nợ gốc.

Vinalines áp dung CNTT tiên tiến trong quản lý, khai thác cảng biển, vận tải biển và dịch vụ hàng hải, tăng cƣờng cơng tác quản trị tài chính, đẩy mạnh phát triển văn hóa doanh nghiệp với việc đề cao giá trị cốt lõi của TCT: kỷ luật, tận tâm, chuyên nghiệp, sáng tạo, đồng lòng.

Thứ hai : Tác giả đƣa ra yêu cầu và nguyên tắc để xây dựng và hồn thiện hệ thống KSNB đối với Tổng cơng ty Hàng Hải Việt Nam.

Một HTKSNB hữu hiệu phải bao hàm 4 đặc điểm chủ yếu:(1) Có khả năng nhận diện rủi ro tác động đến mục tiêu kinh doanh. (2) Hệ thống KSNB đƣợc thiết kế cùng với các hoạt động của doanh nghiệp và là một bộ phận văn hóa của doanh nghiệp.(3) Hệ thống KSNB độc lập trong các quyết định. Đƣợc quyền báo cáo trong các đại hội cổ đông hoặc báo lên các cơ quan quản lý có thẩm quyền. (4) Đƣợc HĐQT thƣờng xuyên kiểm tra, tái cân đối các hoạt động kiểm soát về mặt tổ chức, nhằm đảm bảo rằng khung cơ sở HTKSNB đem đến nhiều lợi ích cho doanh nghiệp.

Thứ ba là: Tác giả đƣa ra 2 biện pháp để hoàn thiện hệ thống KSNB tại Vinalines. Những biện pháp đó bao gồm:

Hồn thiện cơ cấu và quy trình kiểm sốt nội bộ. Vinalines đang tái cơ cấu với nhiều thay đổi theo hƣớng tích cƣc, giảm bớt nợ xấu, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và điều hành nhƣng ln đối mặt với nhiều rủi ro. Hồn thiện cơ cấu, quy trình KSNB khơng chỉ là cơng cụ để tƣ vấn cho quản lý mà cịn là cơng cụ để giám sát các hoạt động một cách hiệu quả.

Xây dựng hệ thống ERP. Việc đầu tƣ xây dựng hệ thống KSNB đặc biệt quan trọng với các Tổng cơng ty, doanh nghiệp lớn. Vì lẽ ở đó có nhiều cấp quản lý trung gian, kiểm soát của lãnh đạo đơn vị cấp cao nhất khó có thể đƣợc thực hiện đầy đủ. Doanh nghiệp cần nhận thức đƣợc rằng xây dựng hệ thống KSNB chính là hình thức quản trị doanh nghiệp hiệu quả, là cơ sở để quản trị rủi ro, là nền tảng cho các hoạt động của doanh nghiệp theo đúng hƣớng. Việc xây dựng hệ thống KSNB có vai trị quan trọng của cơng nghệ thông tin, hệ thống ERP mà cốt lõi là thơng tin kế tốn sẽ giúp kết nối các thơng tin một cách đầy đủ và chính xác nhất.

KẾT LUẬN

Hiện nay Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam trong giai đoạn vừa duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh vừa tái cơ cấu trên tất cả các lĩnh vực tài chính, quản trị nguồn nhân lực, quản trị doanh nghiệp, tích cực cho cơng tác cổ phần hóa cơng ty mẹ và các doanh nghiệp thành viên nên khối lƣợng cơng việc lớn. Chính trong thời gian này, nên hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ mục tiêu hƣớng tới kiểm soát rủi ro cho các quá trình sản xuất của Tổng cơng ty là hồn tồn phù hợp

Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ vững mạnh cũng là một giải pháp đƣợc nhiều chuyên gia đề cập. Xây dựng hệ thống KSNB trong một tổ chức, doanh nghiệp là xây dựng cơ chế kiểm sốt cho chính tổ chức, doanh nghiệp đó nhằm cung cấp một sự đảm bảo hợp lý để đạt đƣợc các mục tiêu. Để hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động hữu hiệu, cần có sự tham gia của tất cả các thành viên, các bộ phận của tổ chức và chính sách vĩ mơ của Nhà nƣớc về định hƣớng phát triển của ngành, ổn định chính sách thuế, chính sách quản lý giúp doanh nghiệp ứng dụng tốt phần mềm, cơng cụ kiểm sốt chủ yếu trong hệ thống KSNB.

Trong luận án “Giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB tại Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam (Vinalines)”, tác giả đã cập nhật các nguyên tắc cơ bản để xây dựng hệ thống KSNB mới nhất hiện nay theo chuẩn quốc tế của COSO 2013.

Bằng các phƣơng pháp khảo sát kết hợp phỏng vấn phân tích, tác giả đã đánh giá hệ thống KSNB của Vinalines đầy đủ 5 bộ phận: Mơi trƣờng kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin&truyền thơng, giám sát. Để kiểm chứng độ tin cậy số liệu của phƣơng pháp trên, tác giả đã sử dụng phần mềm SPSS để tổng hợp.

Tác giả cũng đƣa ra hệ thống chỉ tiêu để đánh giá kết quả KSNB tại đơn vị. Những chỉ tiêu này đều dựa trên các 17 nguyên tắc của Khung báo cáo COSO 2013.

Đề tài “giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB tại Tổng công ty hàng hải Việt Nam” đƣợc NCS sử dụng phƣơng pháp định tính là chủ yếu.Vìhệ thống KSNB không đo đếm kết quả dựa trên các con số tăng trƣởng, mà chỉ là quy trình giám sát nhân viên, chính sách, hệ thống, phịng ban của cơng ty đang vận hành ra sao và nếu vẫn giữ ngun cách làm đó, thì có khả năng hồn thành kế hoạch khơng. Do đó khó đo lƣờng cụ thể tiêu chí nào vƣợt chuẩn, dƣới chuẩn hay mức trung bình. Những chỉ tiêu mà NCS đƣa ra với mục đích là kết quả cho thấy hệ thống KSNB tại đơn vị đã hoạt động nhƣ thế nào, có đóng góp nhiều cho đơn vị hay khơng. Nếu hoạt động của đơn vị chƣa hiệu quả thì hệ thống KSNB là một trong những yếu tố mà đơn vị cần kiểm tra để thiết lập phù hợp, giúp đơn vị đạt đƣợc mục tiêu đã định. Vì sử dụng phƣơng pháp định tính nên luận án chủ yếu sử dụng phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp phỏng vấn, phƣơng pháp so sánh và phân tích. Từ đó, tác giả đƣa ra các nguyên tắc cơ bản để xây dựng cho doanh nghiệp trong quá trình hồn thiện hệ thống KSNB phù hợp với mục tiêu và quy mơ của doanh nghiệp hiện có.

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, luận án cịn có điểm hạn chế. Đó là nghiên cứu của tác giả là nghiên cứu để xây dựng hệ thống KSNB chung mà chƣa đƣa ra hệ thống các quy trình cho từng bộ phận. Do thời gian và nguồn lực hạn chế, NCS sử dụng mẫu khảo sát tối thiểu trong nghiên cứu. Mẫu khảo sát này vẫn đạt yêu cầu trong phân tích và xử lý theo các phƣơng pháp mà NCS đã đề cập đến trong luận án. Tuy nhiên, nếu sử dụng mẫu lớn hơn kích thƣớc tối thiểu, nghiên cứu sẽ có giá trị hơn,

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CƠNG BỐ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Nguyễn Thị Thúy Hà (2016), Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống Kiểm soát nội bộ tại Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam (Vinalines), Tạp

chí Kinh tế &dự báo số 4/2017, trang 62.

2. Nguyễn Thị Thúy Hà (2017), Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tại

các doanh nghiệp Nhà nước. Hội thảo quốc tế.

3. Nguyễn Thị Thúy Hà (2017), Kiểm định mối quan hệ giữa hệ thơng kiểm sốt nội bộ và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, Hội thảo

quốc gia

4. Nguyễn Thị Thúy Hà (2018), Đánh giá mức độ ảnh hưởng của hệ thống

kiểm soát nội bộ tới kết quả kinh doanh của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines), đề tài nghiên cứu cấp trƣờng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

[1]. Cục Hàng Hải Việt Nam (2014), Tài liệu Hội thảo Cạnh tranh trong lĩnh vực vận tải biển – Kinh nghiệm Nhật Bản.

[2]. Cục Hàng Hải Việt Nam (2015), Đề án tái cơ cấu vận tải biển phục vụ

sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020.

[3]. Bùi Thị MinhHải,Luận án tiến sỹ Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ

trong các doanh nghiệp may mặc Việt Nam (2012), Trƣờng Đại Học Kinh

Tế Quốc Dân.

[4]. Nguyễn ThuHoài, Luận án tiến sỹ, Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội

bộ trong các doanh nghiệp sản xuất xi măngthuộc Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (2011), Học Viện Tài Chính.

[5]. Nguyễn VănHồng, Nguyễn Văn Thoan (2013), giáo trình Thương mại

điện tử căn bản, Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội.

[6]. Nguyễn MinhKiều (2009), Quản trị rủi ro tài chính. Đại học Mở

TP.Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Thống Kê.

[7]. Trần ViệtLâm, Kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp Nhà nước (2012),

Tạp chí Kinh tế &Phát triển số 185, năm 2012.

[8]. Đặng ThịLoan, giáo trình Kế tốn tài chính trong các doanh nghiệp (2009), trƣờng Đại học Kinh Tế Quốc dân. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế

Quốc Dân.

[9]. Nguyễn NăngPhúc, giáo trình Phân tích Báo Cáo Tài Chính (2008),

Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân.

[10]. Nguyễn QuangQuynh, Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (chủ biên) Lý thuyết kiểm tốn(2008), Nhà xuất bản Tài Chính.

[12]. Trần thị GiangTân, Kiểm soát nội bộ (2012), Trƣờng Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Phƣơng Đông.

[13]. Ngơ Thị KimThanh, giáo trình Quản trị doanh nghiệp (2012), trƣờng

Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Nhà xuất bản Kinh Tế Quốc Dân.

[14]. Lại ThịThủy, Xây dựng kiểm soát nội bộ hướng đến quản lý rủi ro trong doanhnghiệp (2012), Tạp chí Kiểm Tốn tháng 5, 2012.

[15]. Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam(2015),Đề án Tái cơ cấu Vinalines

[16]. Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam(2014), Sổ tay quản lý chất lƣợng.

[17]. Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam (2017), Báo cáo kết quả kinh doanh

từ 2006 đến 2016.

[18]. Tổng Cục Thống Kê, Niên giám Thống Kê Việt Nam 1990, 1995, 2000,

2005, 2010, 2014, Nhà xuất bản Thống Kê.

[19]. Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng, bộ môn Vận tải và Bảo Hiểm (2005)

Vận tải và giao nhận trong ngoại thương, Nhà xuất bản Lý Luận Chính

Trị, Hà Nội.

[20]. Văn phịng Chính phủ phối hợp với Ngân hàng Thế giới (2012),Tài liệu

tại Hội thảo về tái cơ cấu DNNN ngày 15/02/2012.

Tài liệu tiếng Anh

[21]. Alderton, P.M (2004) Sea Transport Operation and Economics, Fifth

edition, (London: Witherby)

[22]. American Maritime Partnership Press (2016), Why the John Act Maters? February, 2016.

[23]. Barry Ackers (2010), Corporate Social Responsibility-An Internal Audit Perspective, School of Accounting Sciences-University Of South

Africa

[24]. Box, G, Jenkins, G.M. and Reinsel, G. (1994), Time Serial Analysis: Focasting and Control, 3rd edition (Englewoods Cliffs, NJ: Prenctice Hall)

[25]. COSO Transition Questionnaire_EE0946_27 March2014

[26]. Cullinane, Kevin (2005) Shipping Economics (Research in

Transportaion Economics (Greenwich, CT: JAI Press)

[27]. David Bayne (2010), Drewry Shipping Consultants: How has the global financial crisis affected the container port and shipping industry.

Presented to Intermodal Asia 2010 Australia Conference, Sydney. [28]. George Logothetis (2008), Crisis in shipping cycle.

[29]. Gust Blauwens, Peter De Baere, Eddy Van de Voorde (2010),

Transport Economics, 4th edition.

[30]. IBTimes Staff Reporter (2012), No longer Number one: Shipping Crisis hits China’s once Roaring Maritime Industry, International Business times 25/5 2012.

[31]. Institute of Chartered Accountants in England and Wales, Internal

control(1999), A Practical Guide, KPMG.

[32]. Internal Control-Integrated Framework Released (2013)

[33]. Inya E. Egbe. The design and use of management control systerms in a

multinational enterprise –evidence from an emerging multinational(2015),

Department of Accounting and Finance Business School College of Social Sciences University of Birmingham in July 2015.

[34]. J.Stephen McNally (2014), CPA, The 2013 COSO framwork &SOX compliance.

[35]. Jack Ewing (2013), Cargo ship losses weight on European bank,

Dealbook.

[36]. Jan Hoffman (2013), chief UNCTAD, Trade Facilitation Section,

[37]. Jean Pierre Gustaff de Monie, Jean-Paul Rodrigue (2010), Economic cycles in maritime shipping and port, The path to the crisis of 2008, Theo

Notteboom.

[38]. Josep T. Yap, Celia M. Reyes, and Janet S. Cuenca (2009), Impact of

the Global Financial and Economic Crisis on the Philippines, Philippines

Institute for Development Studies.

[39]. Kenneth D Boyer (1997), Principles of Transportation.

[40]. Kwon (2012), Let ‘s join maritime forces to overcome shipping crisis, Maritime Press, 19/3/2012

[41]. Martin Stopford (2009),Maritime economics, 3rd edition.

[42]. Micheallowa, Karsten Axel Krause (2000), International maritime transport and climate policy, Hamburg, Germany.

[43]. Nicolas Pologeorgis (2011),The Globalization Of Financial Services, Investopedia.

[44]. Nguyen Dieu Tu Uyen (2016), Vietnam s’ economy is an emerging market standout, Jan, 19, 2016, Bloomberg.

[45]. Packard, W.V. (1989),Shipping Pools, London: Loyd’s of London Press.

[46]. Robert N Anthony, Vijay Gorvindanrajan (2017), Management Control

System, Mc Graw. Hill International Edition.

[47]. Sato Takahiro (2012), Comparison of Internal Control Systems in Japan and China International Journal of Business Administration Vol. 3,

No. 1; January 2012.

[48]. Shashi Kumar and Jan Hoffmann (2010), Globlization: The Maritime Nexus, in ed. Costas Gramenos, Handbook of Maritime Economics and

Business, 2nd ed (London Informa U.K,Ltd.), Forthcoming

Websites

[50]. COSO 2013, Internal Control Intergrated Framework.

https://ce.jalisco.gob.mx/sites/ce.jalisco.gob.mx/files/coso_mejoras_al_contro l_interno.pdf

[51].COSO (2017)Enterprise Risk Management Integrating with Strategy

https: www.coso.org … 2017 COSO-ERM

[52].COSO (2016),Internal Control Questionnaire and Assessment http://naihc.net/.../__Internal-Control-Self-Assessment-Tool

[53]COSO ERM 2017, What you need to know about the framework . https://pfcaccounting.com/2017/.../erm-update-2017

[54].COSO(2015), Control Self-Assessment Questionnaire: COSO

Knowledge Leader

https://www.knowledgeleader.com/...nsf/.../qucontrolselfassessmentquestionn airecoso

[55]Chuẩn mực kiểm tốn 315(2014), Thơng tư số 214/2012/TT-BTC www.mof.gov.vn/webcenter/.../r/.../cccskt_chitiet?...BTC315286...

[56].Lê Hải (2018), Những mơ hình “Siêu ủy ban” của các nƣớc đi trƣớc

tapchitaichinh.vn/.../nhung-mo-hinh-sieu-uy-ban-cua-cac-nuoc-di-t...

[57] Nghị định số 61 2013 NĐ-CP của Chính phủ : Về việc ban hành Quy chế

giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động, công khai thông tin tài chính đối với DN do Nhà nước làm chủ sở hữu và DN có vốn nhà nước;...

vanban.chinhphu.vn/portal/page/.../hethongvanban?...

[58] Nghị định số 87/2015/NĐ-CP của Chính phủ - Văn bản quy phạm pháp

luật về giám sát đầu tư vốn nhà nước vào DN, giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt động và cơng khai thơng tin tài chính của DNNN và DN có vốn nhà nước.

[59] Thông tƣ số 200 2015 TT-BTC của Bộ Tài chính - Văn bản quy phạm hướng dẫn một số nội dung về giám sát đầu tư vốn nhà nước vào DN, giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt động và cơng khai thơng tin tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại tổng công ty hàng hải việt nam (Trang 176 - 200)