Các nghiên cứu xử lý nƣớc thải nhiễm dầu bằng sinh học

Một phần của tài liệu Phân lập và khảo sát khả năng ứng dụng pseudomonas spp vào xử lý dầu mỡ khoáng trong nước thải nhà máy chế biến dầu nhớt (Trang 32 - 35)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.4. Các nghiên cứu xử lý nƣớc thải nhiễm dầu bằng sinh học

trƣờng, và có thể đƣợc sử dụng để xử lý sinh học:

P. alcaligenes , có thể làm suy giảm các hydrocacbon thơm đa vòng .

P. mendocina , có khả năng làm suy giảm toluene .

P. pseudoalcaligenes có thể sử dụng cyanide là một nitơ nguồn.

P. resinovorans có thể làm suy giảm cacbazol .

P. veronii đã đƣợc chứng minh là làm giảm một loạt các hợp chất hữu cơ

thơm đơn giản.

- Phân giải tinh bột

- Phân giải phosphat

- Vi khuẩn Pseudomonas sinh huỳnh quang bởi chúng đƣợc coi là tác nhân

sinh học tiềm năng trong phòng chống vi nấm gây bệnh cây trồng

1.4. CÁC NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG SINH HỌC HỌC

1.4.1. Nghiên cứu trong nƣớc

- Năm 2000, Đặng Thị Cẩm Hà và cộng sự đã sử dụng vi khuẩn Pseudomonas

aeruginosa phân lập từ nƣớc nhiễm dầu ở Vũng Tàu để khảo sát các ảnh hƣởng của

nhiệt độ, pH, nồng độ muối NaCl đến sự phát triển của vi khuẩn phân lập đƣợc. Quá trình khảo sát trên mơi trƣờng dầu khoáng chứa 5% dầu diezen là nguồn cacbon duy nhất. Kết quả cho thấy vi khuẩn phát triển tốt ở nhiệt độ 20 – 400C, tốt nhất là 300C; nồng độ muối thích hợp trong khoảng 0 – 1% nhƣng vi khuẩn có thể tồn tại ở nồng

độ muối 10% và pH trong khoảng 7 – 8. Sau 10 ngày nuôi cấy khảo sát vi khuẩn đã sử dụng 87% hydrocacbon có trong mơi trƣờng.

- Năm 1998, Nguyễn Hoài Hà đã khảo sát khả năng phân hủy hydrocacbon

trong dầu mỏ của chủng vi khuẩn Pseudomonas Spp. H2. Kết quả thí nghiệm thu đƣợc: vi khuẩn phát triển tốt ở 320

C, nồng độ muối NaCl dƣới 1% và hiệu suất phân hủy đạt 80% sau 10 ngày khảo sát.

- Năm 2008, Nguyễn Ngọc Bảo và cộng sự đã xác định mật độ tế bào trong

nƣớc thải nhiễm dầu là 105

– 109 MPN/ml, trong đó vi sinh vật sử dụng hỗn hợp

xăng và dầu D.O là 103 MPN/ml. Sau khi tiến hành định danh có tới 30 chủng khác

nhau. Tác giả khảo sát chủng vi khuẩn có kí hiệu HNBCd1 (theo tác giả) phân hủy hydrocacbon mạch vòng thơm đạt 40 – 52% trong 2 ngày nuôi cấy trong chế độ lắc và nồng độ đầu vào là 100 ppm.

1.4.2. Nghiên cứu ngoài nƣớc

- Năm 2002, Hardik Patel và Datta Madamwar đã sử dụng chế phẩm cố định

vi sinh vật trong một hệ thống phản ứng rộng 4,5cm; cao 120 cm và tổng thể tích bình là 1,7 lít. Chế phẩm cố định sinh học đƣợc bổ sung với tỉ lệ 3%; nƣớc thải đầu vào có pH từ 2,5 – 2,7, COD 55 – 60 g/l. Trong 15 ngày khảo sát cho mỗi điểm nhiệt độ 250, 370, 450, 550 thì thấy ở 370 hiệu quả xử lý COD đạt 90 – 95%. Ngoài ra, trong nƣớc thải có nồng độ kim loại nặng 0,15 – 0,2 mg/l ảnh hƣởng đến sự phát triển của vi sinh vật.

- Năm 2008, S. Shokrollahzadeh và cộng sự đã tiến hành xử lý nƣớc thải của

một nhà máy hóa dầu tại Iran. Với 7 chỉ tiêu quan trắc là nhiệt độ, pH, oxy hòa tan, COD, ethyline diclorua, vinyl clorua, tổng hydrocacbon và quá trình phân hủy tập

trung vào các hydrocacbon mạch thẳng (C10 – C21). Kết quả thu đƣợc ở phịng thí

nghiệm đạt 89% đối với COD tƣơng ứng 80% tổng hydrocacbon, mật độ tế bào vi

sinh vật là 109 CFU/ml. Các vi sinh vật sau đó đi định danh thì có 67 nhóm vi khuẩn

khác nhau, trong đó có các nhóm điển hình hay xuất hiện trong nƣớc thải là

- Năm 2009, Q. Zhou và B. Shen đã sử dụng các vi sinh vật phân hủy hydrocacbon dầu mỏ để đƣa vào hệ thồng xử lý nƣớc thải. Các thí nghiệm tiến hành trên hydrocacbon mạch thẳng ( C15 – C30). Kết quả xử lý thu đƣợc ở phịng thí nghiệm nhanh hơn so với q trình phân hủy tự nhiện và vật lý; khi nhiệt độ thích hợp thì xử lý hydrocacbon giảm 85% tƣơng ứng với 65% COD. Tác giả khẳng định, kết quả thí ngiệm có khả năng ứng dụng thực tế.

- Năm 2010, Sira Pansiripat và cộng sự sử dụng vi khuẩn Pseudomonas

aeriginosa để loại bỏ dầu trong nƣớc thải. Thí nghiệm thực hiện ở 370C, lắc 200 vịng/ phút với chu kỳ 2 ngày thì kiềm tra các chỉ tiêu. Nƣớc thải đầu vào có nồng độ COD là 33290 mg/l, tổng hydrocacbon 3790 mg/l sau đó đƣợc bổ sung đƣờng glucose theo các tỉ lệ dầu: glucose là 60:1, 40:1, 30:1, 20:1, 10:1. Sau thời gian thí nghiệm thí nhóm tác giả thấy ở tỉ lệ 40:1 đạt tối ƣu 85,1% COD và 77,7% dầu đƣợc loại bỏ.

Một phần của tài liệu Phân lập và khảo sát khả năng ứng dụng pseudomonas spp vào xử lý dầu mỡ khoáng trong nước thải nhà máy chế biến dầu nhớt (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)