Kết quả phân tích nƣớc thải trƣớc khi thí nghiệm

Một phần của tài liệu Phân lập và khảo sát khả năng ứng dụng pseudomonas spp vào xử lý dầu mỡ khoáng trong nước thải nhà máy chế biến dầu nhớt (Trang 51 - 54)

Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết quả

pH - 5,68

Nhu cầu oxy hóa học (COD) mg/L 612

Dầu mỡ khoáng mg/L 293

Tổng Nitơ mg/L 22,6

Tổng Photpho mg/L 5,1

Với mục tiêu ứng dụng vi khuẩn P.aeruginosa để xử lý dầu mỡ khoáng, đề tài tiến hành khảo sát ở các khoảng là 400, 300, 200, 100 mg/L vì vậy ở khoảng khảo sát 200, 100mg/L sẽ tiến hành pha loãng mẫu, ở khoảng 400mg/L tiến hành bổ sung dầu khoáng bằng hỗn hợp Hexandecane : Steareic tỉ lệ 1: 1. Sau khi chuẩn bị

mẫu có nồng độ dầu mỡ khống thích hợp thì bổ sung thêm pepton 10g/L, K2HPO4

1g/L, MgSO4 1g/L. Mỗi khoảng khảo sát đƣợc chuẩn bị 7 bình chứa 500mL nƣớc

thải đƣợc đánh số thứ tự 1 – 7 rồi hấp khử trùng, sau đó cấy vào mỗi bình 10mL giống có mật độ tế bào là 5x107 CFU/mL, nuôi cấy ở nhiệt độ phòng và lắc 50 vịng/phút. Các bình đánh số 1 đƣợc xác định COD, dầu mỡ khoáng ngay sau khi chuẩn bị xong; các bình cịn lại đƣợc theo dõi sau 1, 3, 5, 7, 9, 12 ngày thu đƣợc kết quả nhƣ trong hình 3.7 và 3.8.

Hình 3.7: Ảnh hƣởng của nồng độ dầu mỡ khoáng đầu vào lên quá trình xử lý nƣớc thải sử dụng P.aeruginosa ĐD.P-1

Bảng 3.5: Hiệu quả xử lý của P.aeruginosa ĐD.P-1 trên nồng độ dầu mỡ khoáng đầu vào

Hiệu quả xử lý ở nồng độ dầu mỡ khoáng sau 12 ngày ban đầu 200 mg/L đạt 81%, theo sau là 100, 300, 400 mg/L lần lƣợt là 77, 76, 66% thể hiện trong bảng 3.6. Kết quả theo dõi nồng độ dầu mỡ khoáng cho thấy hiệu quả xử lý giảm dần theo ngày, ở nồng độ 100mg/L từ ngày thứ 7 đến ngày 12 hầu nhƣ rất kém, đƣờng biểu diễn gần nhƣ đi ngang nhƣng kết quả đạt so với QCVN 29:2010/BTNMT cột B cho cửa hàng xăng dầu; ở nồng độ 200mg/L sau 12 ngày khảo sát thì lớn hơn 8mg/L. Khi nồng độ dầu mỡ khoáng tăng lên gây bất lợi cho vi khuẩn khi phát triển, tăng sinh, thích nghi.

Đặng Thị Cẩm Hà và cộng sự (2000) cũng đã khảo sát khả năng xử lý hydrocarbone thơm trong dầu Diezen. Tác giả thu đƣợc hiệu quả xử lý trung bình 87% đối với nồng độ Diezen ban đầu 0 – 8% sau 10 ngày khảo sát.

Hình 3.8: Biến đổi COD trong quá trình xử lý nƣớc thải với nồng độ dầu mỡ khoáng đầu vào khác nhau

Ký hiệu Thời gian (ngày) 400 mg/L 300 mg/L 200 mg/L 100 mg/L 1 10.0 8.2 10.4 16.3 3 27.6 33.8 39.8 38.8 5 35.7 51.5 48.3 55.1 7 47.4 62.5 58.2 63.3 9 57.5 72.4 69.2 69.4 12 66.3 76.5 81.1 77.6

Một phần của tài liệu Phân lập và khảo sát khả năng ứng dụng pseudomonas spp vào xử lý dầu mỡ khoáng trong nước thải nhà máy chế biến dầu nhớt (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)