Nguyên liệu (da nhân tạo) từ các bộ phận liên quan
Cắt
Xếp tầng
Ép nĩng
Ép nguội
Bộ phận lắp ráp
T= 118oC(+/-4oC) Nhiệt thải, mùi hơi Rẻo nguyên liệu, bìa cứng, dao cắt
24
quát (hình1.1), quy trình sản xuất mũ giày (hình 1.2), quy trình sản xuất đế giày (hình 1.3), quy trình sản xuất ở in lụa- HF (hình 1.5), quy trình ép cao tầng –HF (hình 1.6).
Tại cơng ty SKH: Giống với cơng ty VT ở hai quy trình: Quy trình sản xuất ở in lụa- HF (hình 1.5), quy trình ép cao tầng –HF (hình 1.6).
(Nguồn: [3])
Hình 1.8. Quy trình cơng nghệ tổng quátCác nhà cung cấp NVL Các nhà cung cấp NVL
Kiểm tra chất lượng Khơng đạt
Kho NVL (nguyên vật liệu)
QTSX mũ giày (Upper)
Kiểm tra chất lượng
25
(Nguồn: [3])
Hình 1.9. Quy trình sản xuất mũ giàyKho NVLiệu Kho NVLiệu Material W/H Cắt Cutting Thêu Embroidery In lụa TP R C. Bị may Stitching prefit May Stitching
26
1.3.1. Tổng quan về chất thải rắn cơng nghiệp
1.3.1.1. Khái niệm
CTR CN được hiểu là chất thải ở dạng rắn bị bỏ ra khỏi quá trình sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp. Chúng phải được thu gom để tiến hành xử lý hoặc tái chế nhằm giảm thiểu sự ơ nhiễm mơi trường. Ở đây coi CTR CN khơng phải là phần loại bỏ cuối cùng của vịng đời sản phẩm, mà cĩ thể được tái sử dụng hoặc làm nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp khác.
Các nguồn phát sinh chất thải rắn cơng nghiệp
Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất cơng nghiệp, tro, xỉ trong các nhà máy nhiệt điện.
Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất.
Các phế thải trong quá trình cơng nghệ.
Bao bì đĩng gĩi sản phẩm. Phân loại chất thải rắn
Chất thải rắn thơng thường:
Rác thải cơng nghiệp khơng nguy hại :
• Thành phần cĩ thể tái chế được (Giấy, nhựa dẻo, kim loại, thủy tinh,…).
• Thành phần hữu cơ trơ cĩ thể cháy được (Nhựa cứng, cao su, da, simili, gỗ, vải,…).
• Thành phần hữu cơ cĩ thể phân hủy sinh học (Bùn hoạt tính).
• Thành phần vơ cơ cĩ thể chơn lấp (Bùn đất, xà bần, tro xỉ…).
• Các thành phần khác.
Chất thải nguy hại:
Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phĩng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mịn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác.
Bao gồm chất thải hĩa chất, sinh học dễ cháy, dễ nổ hoặc mang tính phĩng xạ theo thời gian cĩ ảnh hưởng đến đời sống con người, động thực vật. Những chất này
27
thường xuất hiện ở thể lỏng, khí và rắn. Đối với chất thải loại này, việc thu gom, xử lý phải hết sức cẩn thận.
Rất nhiều loại cơng nghiệp, trong quá trình sản xuất, phát sinh ra các chất thải độc hại. Các ngành cơng nghiệp thường thải ra CTNH như là: cơng nghiệp hố chất, cơng nghiệp luyện kim, cơng nghiệp hố dầu, cơng nghiệp sơn, mạ, cơng nghiệp thuộc da, cơng nghiệp nhuộm, cơng nghiệp điện tử, cơng nghiệp hố hữu cơ phân tử, v.v... Các phịng thí nghiệm, nghiên cứu cĩ tính chất tương tự cũng phát sinh các CTNH tương tự.
1.3.1.2. Tính chất chất thải rắn.
Tính chất vật lý của chất thải rắn
Khối lượng riêng
Trọng lượng riêng của chất thải rắn là trọng lượng của một đơn vị vật chất tính trên một đơn vị thể tích (kg/m3
). Bởi vì chất thải rắn cĩ thể ở các trạng thái như xốp, chứa trong các container, nén hoặc khơng nén được… nên khi báo cáo giá trị trọng lượng riêng phải chú thích trạng thái mẫu rác một cách rõ ràng.
Trọng lượng riêng thải đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: vị trí địa lý, mùa trong năm, thời gian lưu trữ chất thải… trọng lượng riêng của một chất thải đơ thị điển hình là khoảng 500 lb/yd3
(300 kg/m3). Ghi chú: 1lb = 0,4536 kg, 1yd3 = 0,764m3.
Phương pháp xác định trọng lượng riêng của chất thải rắn: Mẫu chất thải rắn để xác định trọng lượng riêng cĩ thể cĩ thể tích khoảng 500 lít sau khi xáo trộn bằng kỹ thuật “Một phần tư” các bước tiến hành như sau:
1. Đổ nhẹ mẫu chất thải rắn vào phịng thí nghiệm cĩ thể tích đã biết (tốt nhất là thùng cĩ dung tích 100 lít) cho đến khi chất thải đầy đến miệng thùng.
2. Nâng thùng chứa lên cách mặt sàn khoảng 30 cm và thả rơi tự do, lặp lại 04 lần.
3. Tiếp tục làm đầy thùng bằng cách đổ thêm mẫu chất thải rắn vào thùng thí nghiệm để bù vào phần chất thải đã đè xuống.
28 khối lượng của phần chất thải thí nghiệm.
6. Chia khối lượng tính từ bước trên cho thể tích của thùng thí nghiệm ta được khối lượng của phần chất thải rắn thí nghiệm.
7. Lập lại thí nghiệm ít nhất hai lần để cĩ giá trị trọng lượng riêng trung bình
Độ ẩm
Độ ẩm của chất thải rắn được định nghĩa là lượng nước chứa trong một đơn vị trọng lượng chất thải ở trạng thái nguyên thủy.
Độ ẩm chất thải rắn được biển diễn bằng hai phương pháp: trọng lượng ướt và trọng lượng khơ.
Phương pháp trọng lượng ướt: độ ẩm trong một mẫu được thể hiện như là phần trăm trọng lượng ướt của vật liệu.
Phương pháp trọng lượng khơ: độ ẩm trong một mẫu được thể hiện như phần trăm trong lường khơ của vật liệu.
Phương pháp trọng lượng ướt được sử dụng phổ biến, bởi vì ta cĩ thể lấy mẫu trực tiếp ngồi thực địa.
Tính chất hĩa học của chất thải rắn
Các thơng tin về thành phần hĩa học đĩng vai trị rất quan trọng trongviệc đánh giá các phương pháp lựa chọn phương thức xử lý và tái sinh chất thải. Cĩ bốn phân tích hĩa học quan trọng nhất là:
Phân tích gần đúng sơ bộ.
Điểm nĩng chảy của tro.
Phân tích cuối cùng (các nguyên tố chính).
Hàm lượng năng lượng của chất thải rắn.
Phân tích sơ bộ
Phân tích sơ bộ gồm các thí nghiệm sau:
Độ ẩm (lượng nước mất đi sau khi sấy ở 1050
C trong 1h).
Chất dễ cháy bay hơi (trọng lượng mất đi thêm vào khi đem mẫu chất thải rắn đã sấy ở 100oC trong 1h, đốt cháy ở nhiệt độ 9500
29
Carbon cố định (phần vật liệu cịn lại dễ cháy sau khi loại bỏ các chất bay hơi).
Tro (trọng lượng cịn lại sau khi đốt cháy trong lị hở).
Phân tích cuối cùng các thành phần tạo thành chất thải rắn
Phân tích cuối cùng các thành phần tạo thành chất chủ yếu xác định phần trăm (%) của các nguyên tố C, H, O, N, S và tro. Kết quả phân tích cuối cùng mơ tả các thành phần hĩa học của chất hữu cơ trong chất thải rắn. Kết quả này cịn đĩng vai trị rất quan trọng trong việc xác định tỉ số C/N của chất thải cĩ thích hợp cho q trình chuyển hĩa sinh học hay khơng.
1.3.2.Tổng quan về chất thải nguy hại
1.3.2.1. Một số khái niệm về chất thải nguy hại
Theo định nghĩa trong quy chế quản lý chất thải rắn của Việt Nam ban hành kèm quy định 155/QD-TTg ngày 16/07/99 “ Chất thải rắn nguy hại là chất thải cĩ chứa các chất hoặc các hợp chất cĩ một trong các tính chất sau: gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mịn, dễ lây nhiễm, tính phĩng xạ và các thuộc tính nguy hại khác), hoặc tương tác với các chất khác gây nên các tác động nguy hại đối với mơi trường và sức khoẻ của con người. Chẳng hạn như:
Theo UNEP (The United Nations Environmet Programme):
Chất thải độc hại là những chất thải (khơng kể chất thải phĩng xạ) cĩ hoạt tính hĩa học, hoặc cĩ tính độc hại, cháy nổ, ăn mịn gây nguy hiểm hoặc cĩ thể gây nguy hiểm đến sức khỏe hoặc mơi trường khi hình thành hoặc tiếp xúc với các chất thải khác.
Chất thải khơng bao gồm trong định nghĩa trên:
Chất thải phĩng xạ được xem là chất thải độc hại nhưng khơng bao gồm trong định nghĩa này bởi vì hầu hết các quốc gia quản lý và kiểm sốt chất phĩng xạ theo qui ước, điều khoản, qui định riêng.
Chất thải rắn sinh hoạt cĩ thể gây ơ nhiễm mơi trường do chứa một ít chất thải nguy hại tuy nhiên nĩ được quản lý theo hệ thống chất thải riêng. Ở một số quốc gia đã sử dụng thu gom tách riêng chất thải nguy hại trong rác sinh hoạt.
30 & Recovery Act) thì CTNH là:
Chất thải được liệt kê trong quy chế của EPA.
Chất thải được phân tích và cĩ một trong bốn đặc tính do EPA đưa ra gồm: cháy – nổ, ăn mịn, phản ứng và độc tính.
Chất thải được chủ nguồn thải (hay nhà sản xuất) tự cơng bố là CTNH. Theo Cơ quan bảo vệ mơi trường Mỹ (US –EPA):
Chất thải được cho là nguy hại theo quy định của pháp luật nếu cĩ một hoặc một số tính chất sau:
Thể hiện đặc tính dễ bắt lửa, ăn mịn, phản ứng, và/hoặc độc hại.
Là chất thải xuất phát từ nguồn khơng đặc trưng (chất thải nĩi chung từ qui trình cơng nghệ).
Là chất thải xuất phát từ nguồn đặc trưng (từ các nghành cơng nghiệp độc hại).
Là các hĩa chất thương phẩm độc hại hoặc sản phẩm trung gian.
Là hỗn hợp cĩ chứa một chất thải nguy hại đã được liệt kê.
Là một chất được qui định trong RCRA.
Phụ phẩm của quá trình xử lý CTNH cũng được coi là chất thải nguy hại trừ khi chúng được loại bỏ hết tính nguy hại.
Theo định nghĩa của Philipine:
CTNH là chất cĩ độc tính, ăn mịn, gây kích thích, hoạt tính, cĩ thể cháy, nổ mà gây nguy hiểm cho con người và động vật.
Theo Quy chế quản lý của Việt Nam số 155/1999/QĐ-TTg:
Chất thải nguy hại (CTNH) là chất thải cĩ chứa các chất hoặc hợp chất cĩ một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mịn, dễ lây nhiễm và các đặc tính gây nguy hại khác), hoặc tương tác với các chất khác và gây nên các tác động nguy hại đối với mơi trường và sức khoẻ con người.
Tuy nhiên, quy chế này chưa nêu rõ về các đặc tính, cách thức xác định CTNH nên trong Luật Bảo vệ mơi trường nước Việt Nam ra đời ngày 29/11/2005 CTNH
31
được định nghĩa: là chất thải chứa yếu tố độc hại, phĩng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mịn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc cĩ các đặc tính nguy hại khác.
So sánh các định nghĩa nêu trên, định nghĩa về CTNH của Việt Nam với định nghĩa của các quốc gia khác cho thấy định nghĩa của nước ta cĩ nhiều điểm tương đồng với dịnh nghĩa của UNEP và của Mỹ. Qua đĩ, đã nhấn mạnh đến tính chất nguy hại của một số loại chất thải, cho dù được thải ra với khối lượng nhỏ thì CTNH cũng cĩ khả năng gây ảnh hưởng đến mơi trường và sức khỏe con người.
1.3.2.2. Phân loại chất thải nguy hại.
Mục đích của phân loại chất thải nguy hại là để tăng cường thơng tin. Tùy vào mục đích sử dụng thơng tin cụ thể mà cĩ các cách phân loại sau:
Hệ thống phân loại chung :
Đây là hệ thống phân loại dành cho những người cĩ chuyên mơn. Hệ thống phân loại nhằm đảm bảo tính thống nhất về các danh pháp và thuật ngữ sử dụng. Hệ thống phân loại này dựa trên đặc tính của CTNH. Theo cách phân loại này cĩ hệ thống của UNEP, qui chế quản lý CTNH Việt Nam.
Hệ thống phân loại dành cho cơng tác quản lý:
Nhằm đảm bảo nguyên tắc chất thải được kiểm sốt từ nơi phát sinh đến nơi thải bỏ, xử lý cuối cùng. Hệ thống này tập trung xem xét con đường di chuyển của CTNH và nguồn phát sinh ra nĩ. Trong số này bao gồm :
Hệ thống phân loại theo nguồn phát sinh .
Hệ thống phân loại theo đặc điểm .
Hệ thống phân loại để đánh giá khả năng tác động đến mơi trường :
Phân loại theo độc tính.
Phân loại theo mức độ nguy hại.
Hệ thống phân loại kĩ thuật:
Đây là hệ thống phân loại đơn giản và dễ sử dụng đặc biệt cho những người khơng cĩ chuyên mơn về CTNH. Tuy nhiên, hệ thống này cĩ giới hạn là khơng cung cấp thơng tin đầy đủ về chất thải, khĩ sử dụng trong trường hợp chất thải khơng cĩ trong danh mục.
32
Phân loại theo UNEP: Chia làm chín nhĩm dựa trên những mối nguy hại và những tính chất chung. Dùng một số quốc tế làm số chỉ định duy nhất cho chất đĩ.Vd: Butan, Nhĩm 2.
Nhĩm 1: Chất nổ
Nhĩm này bao gồm:
Các chất dễ nổ, ngoại trừ những chất quá nguy hiểm trong khi vận chuyển hay những chất cĩ khả năng nguy hại thì được xếp vào loại khác.
Vật gây nổ,ngoại trừ những vật gây nổ mà khi cháy nổ khơng tạo ra khĩi, khơng văng mảnh, khơng cĩ ngọn lửa hay khơng tạo ra tiếng nổ ầm ĩ.
Nhĩm 2: Các chất khí nén, hĩa lỏng hay hịa tan cĩ áp
Nhĩm này bao gồm những loại khí nén, khí hĩa lỏng, khí trong dung dịch, khí hĩa lỏng do lạnh, hỗn hợp một hay nhiều khí với một hay nhiều hơi của những chất thuộc nhĩm khác, những vật chứa những khí, như tellurium và bình phun khí cĩ dung tích lớn hơn một lít.
Nhĩm 3: Các chất lỏng dễ cháy
Nhĩm 3 bao gồm những chất lỏng cĩ thể bắt lửa và cháy, nghĩa là chất lỏng cĩ điểm chớp cháy lớn hơn hoặc bằng 61o
C.
Nhĩm 4 : Các chất rắn dễ cháy, chất cĩ khả năng tự bốc cháy và những chất khi gặp nước sẽ sinh ra khí dễ cháy
Phân nhĩm 4.1 Các chất rắn dễ cháy gồm:
Chất rắn cĩ thể cháy.
Chất tự phản ứng và chất cĩ liên quan.
Chất ít nhạy nổ.
Phân nhĩm 4.2 Chất cĩ khả năng tự bốc cháy gồm :
Những chất tự bốc cháy.
Những chất tự tỏa nhiệt.
33
Những chất khi tiếp xúc với nước sẽ giải phĩng những khí dễ cháy cĩ thể tạo thành những hỗn hợp cháy nổ với khơng khí. Những hỗn hợp như thế cĩ thể bắt nguồn từ bất cứ ngọn lửa nào như ánh sáng mặt trời, dụng cụ cầm tay phát tia lửa hay những ngọn đèn khơng bao bọc kĩ.
Nhĩm 5 : Những tác nhân oxy hĩa và các peroxit hữu cơ
Nhĩm 5 được chia thành các phân nhĩm :
Phân nhĩm 5.1 : Tác nhân oxy hĩa. Phân nhĩm 5.2 : Các peroxit hữu cơ.
Nhĩm 6 : Chất độc và chất gây nhiễm bệnh
Nhĩm 6 được chia thành các phân nhĩm :
Phân nhĩm 6.1 : Chất độc.
Phân nhĩm 6.2 : Chất gây nhiễm bệnh.
Nhĩm 7 : Những chất phĩng xạ
Bao gồm những chất hay hợp chất tự phát ra tia phĩng xạ. Tia phĩng xạ cĩ khả năng đâm xuyên qua vật chất và cĩ khả năng ion hĩa.
Nhĩm 8 : Những chất ăn mịn
Bao gồm những chất tạo phản ứng hĩa học khi tiếp xúc với các mơ sống, phá hủy hay làm hư hỏng hàng hĩa, cơng trình.
Nhĩm 9 : Những chất khác
Bao gồm những chất và vật liệu mà trong quá trình vận chuyển cĩ biểu hiện mối nguy hại khơng được kiểm sốt theo tiêu chuẩn các chất liệu thuộc nhĩm khác. Nhĩm 9 bao gồm một số chất và vật liệu biểu hiện sự nguy hại cho phương tiện vận chuyển cũng như cho mơi trường, khơng đạt tiêu chuẩn của nhĩm khác.
Phân loại theo TCVN
Hệ thống này phân loại theo các đặc tính của chất thải.
Theo TCVN 6706: 2000 chia CTNH thành 7 nhĩm được trình bày trong bảng sau:
34
STT Loại chất thải TCVN 6706-2000
Mơ tả tính nguy hại
1.Chất thải dễ bắt lửa, dễ cháy
Chất thải lỏng
dễ cháy 1.1 Chất thải lỏng cĩ nhiệt độ bắt cháy dưới 60 độ. Chất thải dễ cháy 1.2 Chất thải khơng là chất lỏng, bốc cháy khi bị ma
sát hoặc ở điều kiện áp suất, nhiệt độ khí quyển.
Chất thải cĩ thể
tự cháy 1.3
Chất thải cĩ khả năng tự bốc cháy do tự nĩng lên trong điều kiện vận chuyển bình thường, hoặc tự nĩng lên do tiếp xúc với khơng khí và cĩ khả năng bốc cháy.
Chất thải tạo ra khí
dễ cháy 1.4
Chất thải khi gặp nước, tạo ra phản ứng giải phĩng khí dễ cháy hoặc tự cháy.