Các bước thực hiện SXSH

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng phát thải ctr cn-ctnh và đề xuất biện pháp quản lý bền vững tại một số cty sản xuất giày thể thao thuộc tập đoàn nike trên địa bàn thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai (Trang 103)

91 Giảm chất thải tại nơi phát sinh

Các biện pháp về giảm chất thải tại nơi phát sinh bao gồm: quản lý nội vi tốt và giải pháp thay đổi quá trình sản xuất. Quản lý nội vi tốt là thay đổi cách vận hành hiện tại và ứng dụng các biện pháp mới trong vận hành cũng như bảo dưỡng thiết bị. Các giải pháp ngăn ngừa rị rỉ/ rơi vãi và khuyến khích thái độ làm việc tích cực là một trong những giải pháp SXSH thuộc loại này. Các giải pháp quản lý nội vi thường khơng phải đầu tư ban đầu cao và cĩ thời gian thu hồi vốn ngắn.

Tái sinh

Tái sinh là thu hồi và tái sử dụng tại nhà máy nguyên liệu và năng lượng đã thải ra. Những nguyên liệu được thu hồi hoặc cĩ thể được tái sử dụng cho chính cơng đoạn hoặc được sử dụng cho những mục đích khác, ví dụ để sản xuất những sản phẩm cĩ ích.

Thay đổi sản phẩm

Thay đổi quá trình sản xuất bao gồm bốn loại biện pháp: thay đổi nguyên liệu thơ, kiểm sốt quá trình sản xuất tốt hơn, cải tiến thiết bị và thay đổi cơng nghệ.

Thay đổi nguyên liệu thơ ban đầu bao gồm sử dụng các nguyên liệu thay thế ít nguy hại hơn hoặc những nguyên liệu thơ cĩ chất lượng tốt hơn, cả hai loại này đều cĩ thể làm giảm việc phát sinh chất thải trong quá trình sản xuất. Những nguyên liệu thơ hiện sử dụng cĩ thể được thay thế bằng những nguyên liệu ít gây ơ nhiễm hơn.

Kiểm sốt quá trình sản xuất tốt hơn nhằm mục đích vận hành các cơng đoạn sản xuất với mức hiệu quả hơn và lượng chất thải và phát thải ít hơn. Điều này cĩ thể thực hiện bằng nhiều cách, ví dụ như đào tạo cơng nhân vận hành hoặc bổ sung các thiết bị giám sát và kiểm sốt quá trình.

Cải tiến thiết bị là những thay đổi nhỏ trong những thiết bị hiện cĩ, như lắp đặt các chảo hứng và tấm chắn để thu gom nước thất thốt trong quá trình sản xuất cũng như những đầu tư đáng kể hơn. Ví dụ như thay thế một bộ phận của thiết bị.

92

Thay đổi cơng nghệ bao gồm thay thế cơng nghệ. Trình tự quá trình và/hoặc so sánh tổng hợp nhằm mục đích giảm thiểu việc phát sinh ra chất thải và phát thải trong quá trình sản xuất.

Hình 1.3. Sơ đồ tổng quát về các biện pháp SXSH

3.2.1.3 Tối đa việc sử dụng tài nguyên cĩ thể tái tạo và xây dựng thị trường trao đổi chất thải

 Quản lý tốt nội vi  Cải tiến các thủ tục  Giảm thất thốt, rơi vãi  Khuyến khích tinh thần

làm việc

 Làm tinh nguồn rác thải  Cải thiện cơng tác bảo

quản vật liệu

 Thời biểu hĩa cơng tác vận hành chặt chẽ hơn  Thay đổi vật liệu đầu

vào

 Làm sạch nguyên liệu  Thay thế nguyên liệu

 Tái sử dụng nơi khác

 Chế biến để lấy lại nguyên liệu thơ  Chế biến như là

sản phẩm phụ. Các kỹ thuật SXSH

Giảm thiểu tại nguồn Tái sinh chất thải (tại chỗ và nơi khác)  Kiểm sốt quá trình tốt hơn  Tái sử dụng tại chỗ  Sử dụng như là

nguyên liệu thơ ban đầu

 Sử dụng như là nguyên liệu thay thế cho các quá trình khác

 Thay đổi cơng nghệ  Thay đổi quy trình

 Sắp xếp lại đường ống, thiết bị, vị trí máy mĩc

 Tăng cường tự động hĩa  Thay đổi cách vận hành  Thay đổi sản phẩm  Thay thế một phần  Bảo tồn sản phẩm  Thay đổi thành phần của sản phẩm

93

Hiện nay, trên thế giới, nhiều dịch vụ đã và đang hoạt động rất thành cơng trong lĩnh vực tái sinh, tái chế và trao đổi phế liệu/chất thải. Các hoạt động này gĩp phần tiết kiệm chi phí cho việc mua nguyên liệu thơ, chi phí thải bỏ và giảm đáng kể lượng phế phẩm /chất thải cĩ thể sử dụng được. Một số dịch vụ tái chế và trao đổi, mua bán CTR CN hiện nay đang hoạt động rất hiệu quả trên thế giới như: Canada, UK (United kingdom). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở nước ta. hoạt động này chỉ xảy ra do nhiều nhu cầu thực tế của một số nhà máy. Trong một chừng mực nào đĩ hoạt động tái sinh, tái chế, tái sử dụng và TĐCT đã tồn tại và đang diễn ra ở các cơ sở sản xuất. Tuy nhiên, do chưa được tổ chức một cách cĩ hệ thống nên mỗi cơ sở tự tìm “nơi tiếp nhận” phế liệu của cơ sở mình.

TĐCT và trao đổi thơng tin (TĐTT) về chất thải là thành phần khơng thể thiếu trong chiến lược giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường. Các chất thải, sản phẩm phụ sinh ra từ nhà máy cĩ thể tái sử dụng làm nguyên liệu hoặc thay thế một phần nguyên liệu cho nhà máy kia. Nhờ đĩ, dịng vật chất giữa các nhà máy được khép kín đáng kể và lượng chất thải cĩ thể giảm thiểu đến mức thấp nhất.

Về mặt tổ chức, mỗi trung tâm hay một vài nhà máy gần nhau cĩ thể thành lập một thị trường trao đổi CTR TTCN. Trung tâm này cĩ trách nhiệm và hoạt động như sau:

 Các cơ sở TTCN cĩ nhu cầu về nguyên liệu hay qua kiểm tốn chất lượng chất thải của mình, xác định khối lượng CTR của mình, xác định CTR TTCN cĩ khả năng tái sử dụng và đăng ký mua hoặc bán (khối lượng – định kỳ) tới trung tâm.

 Trung tâm cĩ trách nhiệm niêm yết nhu cầu về CTR TTCN cĩ khả năng tái chế với giá cụ thể (giá mua – bán được hình thành trong thực tế mua – bán CTR cĩ khả năng tái sử dụng…).

 Trung tâm cĩ trách nhiệm tồn trữ các CTR TTCN cĩ khả năng tái chế trong phạm vi trung tâm nhằm phục vụ kịp thời các nhu cầu về mua bán.

94

Hiện nay, mức độ nhận thức và kiến thức về chất thải nguy hại của các bên tham gia, trừ một số ngoại lệ, nĩi chung cịn rất thấp, thập chí khơng tồn tạ , cầ ải thiện trong nhận thức và kiến thứ .

Các chủ nguồn thải và các cơng ty quả ếu nhận thức và kiến thức về:

 Quy chế quản lý chất thải nguy hại.

 Tác động tiềm năng của chất thải nguy hại.

 Các định nghĩa cơ bản và phân loại chất thải nguy hại.

 Nhu cầu tách riêng, lưu giữ và dán nhãn phù hợp.

 Kế hoạch trong trường hợp khẩn cấp.

Các chủ nguồn thải CTNH cũng thiếu kiến thức về tránh phát sinh, tái sử dụng và thu hồi CTNH, bao gồm cơng nghệ sạch. Các cơng ty quản lý CTNH cũng cần tăng kiến thức về:

 Xử lý chất thải nguy hại.

 Thu gom và vận chuyển.

 Các kế hoạch trong trường hợp khẩn cấp, đặc biệt là trường hợp đổ tràn và tai nạn giao thơng.

Do đĩ, cần tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo nhằm nâng cao nhận thức và kiến thức về CTR CN và CTNH cho các tầng lớp lao động:

 Tổ chức tuyên truyền, tập huấn cho các nhân viên của cơng ty nhằm phổ biến kiến thức về hệ thống quản lý CTR CN và CTNH.

 Nâng cao nhận thức cho các nhân viên trong đơn vị: Về giảm thiểu chất thải tại nguồn; về phân loại, thu gom và lưu trữ tại nguồn:

 Kiểm tra giám sát các hoạt động quản lý CTR CN và CTNH trong phạm vi cơng ty.

3.2.2 Giải pháp giảm thải tại nguồn

95

Giảm thiểu chất thải tại nguồn là các biện pháp quản lý và vận hành sản xuất, thay đổi quy trình cơng nghệ sản xuất nhằm giảm lượng chất thải hay độc tính của CTNH.

Giảm thiểu tại nguồn là giảm về số lượng hoặc độc tính của bất kì chất thải nguy hại nào đi vào dịng thải trước khi tái sinh, xử lý hoặc đưa ra mơi trường. Thơng thường, cĩ hai biện pháp chính để giảm thiểu chất thải tại nguồn. Để giảm thiểu CTR CN-NH ta cần:

 Cải tiến trong quản lý và vận hành sản xuất: Cơng tác này nhằm giảm thiểu tối đa việc hình thành các sản phẩm lỗi và cĩ thể giảm đáng kể các nguyên phụ liệu dư thừa khơng cần thiết. Các cơng tác chủ yếu trong cải tiến quản lý và vận hành sản xuất bao gồm:

• Quản lý và lưu trữ nguyên vật liệu và sản phẩm.

• Cải tiến về điều độ sản xuất.

• Ngăn ngừa thất thốt và chảy tràn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Tách riêng ác dịng chất thải.

• Huấn luyện nhân sự.

 Thay đổi q trình sản xuất: Nhằm mục đích giảm thải các chất ơ nhiễm trong quá trình sản xuất đây là hình thức giảm thiểu chất thải được xem là tính tốn kém nhất. Các hình thức thay đổi quá trình sản xuất bao gồm:

• Thay đổi nguyên liệu đầu vào.

• Thay đổi về kỹ thuật/ cơng nghệ: Cải tiến quy trình sản xuất ; điều chỉnh các thơng số vận hành; cải tiến về máy mĩc thiết bị; tự động hố máy mĩc thiết bị.

3.2.2.2 Thu gom, lưu giữ và vận chuyển CTNH hợp lý.

 Thu gom, đĩng gĩi và dán nhãn chất thải nguy hại: Quy trình này rất quan trọng đối với quá trình cơng nghệ xử lý sau này, cũng như trong an tồn vận chuyển và lưu giữ. Việc thu gom đĩng gĩi sẽ làm giảm các nguy cơ cháy nổ, gây độc cho các quá trình tiếp theo như lưu giữ và vận chuyển và nhận diện chất thải nguy hại. Thu gom đĩng gĩi thường được thực hiện bởi chủ nguồn thải, cĩ thể tận dụng bao bì nguyên liệu, hoặc các loại bao bì khác đảm bảo chất lượng bảo quản.

96

 Lưu giữ chất thải nguy hại: Việc lưu giữ chất thải nguy hại tại nguồn hay tại nơi tập trung chất thải nguy hại là một việc làm cần thiết. Trong quá trình lưu giữ, các vấn đề cần quan tâm:

• ƒLựa chọn vị trí kho lưu giữ.

• ƒNguyên tắc an tồn khi thiết kế kho lưu giữ.

• ƒVấn đề khi phải lưu trữ ngồi trời.

• ƒThao tác vận hành an tồn tại kho lưu giữ.

• ƒBố trí trong kho lưu giữ.

• ƒCơng tác an tồn vệ sinh.

 Vận chuyển chất thải nguy hại: Chất thải nguy hại được vận chuyển từ nơi lưu giữ đến nơi xử lý là việc khơng thể tránh khỏi. Do đĩ việc quan tâm hàng đầu trong quá trình vận chuyển là đảm bảo tính an tồn trong suốt lộ trình vận chuyển.

Lộ trình vận chuyển phải thực hiện sao cho ngắn nhất tránh tối đa các sự cố giao thơng và tránh các sự cố ơ nhiễm mơi trường trên đường đi, và rút ngắn tối đa lượng thời gian nếu cĩ thể.

3.2.2.3. Tái sinh, tái sử dụng chất thải.

Thành phần rác thải từ ngành giày da: da phế thải, vải vụn, giấy, cao su, mút xốp, nhựa, keo dán.

Giấy, cao su, nhựa thì đem đi tái chế cịn da phế thải, vải vụn, mút xốp, keo dán thì đem đi đốt hoặc chơn lấp.

Việc lựa chọn cơng nghệ để tái chế chất thải phải phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, tính hiện đại, tính kinh tế và đặc điểm của chất thải.

Cơng nghệ thích hợp để tái chế và tái sử dụng CTR từ ngành giày da phải đảm bảo tính khả thi về các mặt sau:

Tính kinh tế:

 Giá cả của máy mĩc thiết bị phải ở mức chấp nhận được và cĩ thể đầu tư trong điều kiện của cơng ty.

 Chi phí đầu tư phải ở mức thấp nhất. Tính kỹ thuật:

97

 Các cơng nghệ chọn lựa (kể cả các thiết bị phụ trợ kèm theo) phải đơn giản, dễ vận hành.

 Phải đảm bảo cĩ các thiết bị thay thế và đảm bảo khả năng cung cấp, bảodưỡng, sửa chữa các trang thiết bị kèm theo.

 Cơng nghệ phải phù hợp với từng loại chất thải cần tái chế. CTR CN cĩ thành phần đa dạng và phức tạp nên muốn tái chế phải áp dụng cơng nghệ phù hợp với bản chất của chất thải và cơng nghệ xử lý phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ với nhau. Tính mơi trường:

 Các chất thải thứ cấp phát sinh phải khơng gây ơ nhiễm mơi trường và tác động đến mơi trường xung quanh. Cĩ nghĩa là cơng nghệ tái chế chất thải phải bao gồm cả cơng nghệ hỗ trợ và các giải pháp kỹ thuật nhằm xử lý triệt để các chất ơ nhiễm nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn mơi trường hiện hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Phải đáp ứng được các điều kiện để đảm bảo tính an tồn và hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro, tác hại đối với sức khoẻ của những người trực tiếp vận hành hệ thống.

 Sản phẩm sau tái chế phải đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng mơi trường và an tồn đối với người sử dụng.

Tái sử dụng và tái chế giấy phế thải

Giấy là một loại vật dụng phổ biến trong sinh hoạt hằng ngày và đời sống của nĩ cũng rất ngắn ngủi nên lượng giấy thải ra hằng ngày là rất lớn và đủ mọi loại, từ mẩu giấy vụn cho đến những tấm carton lớn.

Hoạt động tái sử dụng:

Chủ yếu là những bao bì carton bị loại bỏ để cắt, đĩng lại thành những bao bì cĩ kích thước nhỏ hơn, cung cấp cho những cơ sở sản xuất khác. Nguồn cung cấp phế liệu thường từ các nguồn ổn định như của các kho hàng… và phế liệu loại này thường sạch sẽ và nguyên vẹn.

Quy trình hoạt động rất đơn giản: phế liệu được phân loại, sắp xếp theo kích thước, sau đĩ được đưa vào bàn cắt và cắt theo yêu cầu của đơn đặt hàng. Cuối

98

cùng được bấm lại thành các hộp và xuất xưởng. Máy mĩc thiết bị đơn giản chỉ bao gồm bàn cắt và máy bấm giấy.

Hoạt động tái chế:

Nguyên liệu: bao gồm tồn bộ các loại giấy vụn thải ra và cả những rẻo carton thừa được thải từ các cơ sở cắt, xén, đĩng hộp….

Đối với các loại giấy sạch, chất lượng cao như giấy văn phịng, giấy tập,… sẽ được tái chế thành các sản phẩn như giấy vệ sinh. Giấy phế thải này được phân loại, sau đĩ đưa vào bể ngâm kiềm (NaOH) rồi tẩy trắng, tiếp theo được thêm các chất phụ gia và đem nghiền thành bột, đánh tơi bằng máy li tâm, được bơm qua hệ thống máy xeo, sấy khơ và cuộn thành những cuộn lớn, sau đĩ được cắt xén để thành phẩm.

Đối với các loại giấy cĩ chất lượng kém hơn như giấy vụn, giấy carton, bao bì sẽ được tái chế thành các sản phẩm giấy bìa cứng, giấy vệ sinh…

Hình 3.4. Sơ đồ quy trình tái chế giấy Đĩng hộp

Cuộn trục Thành phẩm

Phơi Hấp - Sấy Thu mua phế Tráng Xeo bằng

Ngâm, tẩy sạch, nghiền Lọc Phân loại cắt theo quy cách Tái chế Giấy gĩi trong Phế liệu giấy Tái sử dụng

99

3.2.3 Những giải pháp cơng nghệ giúp giảm CTNH tại cơng ty

3.2.3.1. Giải pháp xử lý giảm thiểu dung dịch thải nhuộm

Tổng quan của giải pháp xử lý dung dịch nhuộm tại cơng ty hiện nay

 , chất thải hiện tại 70-80 thùng 200L/tháng.

 , kinh phí dành cho việc

. Giá xử lý 7.350 Vnd/kg, phí xử lý lên đến 110.250.000 vnd/tháng.

 mà cơng ty đang áp dụng chỉ

như: Orasol Red G , Orasol Pink 5BLG…) => . .  , ung dịch ).  ). Ưu điểm   .  . Nhược điểm   .  .

100

Do những bất cập đã nêu cần đề xuất biện pháp hiệu quả hơn để xử lý dung dịch thải nhuộm nhằm giảm đi mức chi phí xử lý và lượng CTNH thải ra mơi trường.

Gợi ý phương pháp xử lý

 Trước tiên l ểm tra .  .  • ồ . • • Sau khi , . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả của Viện sinh học nhiệt đới

 Tính chất chất thải: mùi dung mơi (1-3) %, màu (thay đổi)

 Phương pháp: oxy hĩa, keo tụ và hấp thụ

 Hĩa chất và thiết bị

• Chất oxy hĩa: số hiệu 377, 378 và 379

• Chất keo tụ: PAC (Polyaluminium Chloride ) và PA (polyacrylic).

• Chất hấp thụ: Than hoạt tính hấp thụ

• Thiết bị: 4 thùng phi 200 lít, máy khuấy cầm tay 100W

 Hiệu xuất xử lý 80%

 Chi phí: 3.000 đồng/lít sau khi lắp đặt thiết bị.

Mục đích: Hệ thống này thích hợp cho kế hoạch xử lý dung dịch thải thay thế

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng phát thải ctr cn-ctnh và đề xuất biện pháp quản lý bền vững tại một số cty sản xuất giày thể thao thuộc tập đoàn nike trên địa bàn thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai (Trang 103)