Hình 2 .6 Thống kê lượng thải theo nhĩm của từng tháng năm 2012
Hình 2.17 TT phân định vật liệu tái chế
thải tại TT
Hình 2.19. Rác thải được phân loại theo lơ
2.3.2. Cơng tác quản lý tại các cơng ty chức năng.
Chất thải sau khi được cơng ty phân loại rác tại nguồn theo từng nhĩm thải, thì sẽ xử lý sơ bộ theo quy trình xử lý của cơng ty (hình 2.8) rồi chuyển đến các cơng ty chức năng đã đăng ký xử lý chất thải để xử lý, dưới đây là danh mục xử lý và mua bán các loại thải.
82
Chất thải tái chế (bán)
(Chất thải khơng nguy hại)
Các loại thùng rỗng (bán sau xử lý)
Chất thải hĩa học (xử lý) (CTNH)
Chất thải nguy hại khác Chất thải dầu nhớt (xử lý) (CTNH)
Chất thải trong nước (xử lý) TÂN PHÁT TÀI ĐV TÀI TIẾN ĐV HOLCIM HOLCIM
(SUGESTION) ĐV ĐẠI LÂM SƠN ĐV DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG ĐV
1
Giấy Carton & giấy thải các loại (Carton & kinds of paper waste)
Kg Thùng sắt 200L (Big
Metal Dru m200L) Kg
Hĩa chất thải gốc dầu (Solvent based wst. chemical )
Kg Bo mạch điện tử
(Electric c ircu it) Kg
Nhớt thải ( Lubricant
waste ) Lít
Nước thải tại VT (Do mestic waste
at VT) Kg
2 Rìa, rẻo EVA (EVA
Scrap) kg
Thùng nhựa 200L (Big Plastic Dru m 200L)
Kg Hĩa chất nhuộm thải (Dye che mical waste) Kg
Bĩng đèn thải (Waste Light bulb)
Kg
Dầu ăn thải (Waste Cooking oil ) Lít
Nước thải tại VT2 (Do mestic waste
at VT2) Kg
3 Rẻo nhựa lĩt gĩt đế
giày (Counter scraps) Kg
Lu nhựa 150L (Plastic chemical Jug 150L) Kg Hĩa chất gốc nước thải (Water-based waste chemica l ) Kg Cát thải (Conta minated sand "Mold" ) Kg Rẻo da thuộc (Leather waste) Kg 4 Lõ i chỉ bằng nhựa (Plastic Bobbin) Kg Phuy sắt 50L (50L meta l Dru m) Kg Giẻ lau (Contaminated rag) Kg Hộp mực in thải (printing bo x waste) Kg Rc y tế (Clinic waste) Kg 5 Rẻo nhựa NCHF
(NCHF Scrap ) Kg Thùng thiếc 20L (Tin) Kg
Bụi Da ( leather dust ) Kg 6 Rẻo nhựaTPU (TPU scrap) Kg Can nhựa 5L (5L Plastic container) Kg 7 Nhựa dính giấy
(stick paper plastic) Kg
Xơ nhựa 20L (20L Plastic bucket) Kg 8 Nhựa HM Millon (HM millon plastic) Kg Can nhựa 20L (20L Plastic can) Kg 9 Sắt phế liệu các loại
(Kinds of metal scraps) Kg
Can nhựa 30L
(30L Plastic container) Kg
10 Túi khí nhựa hư
(Defect ive Airbag) Kg
Can nhựa 0.5L – 02L (0,5L - 02L p lastic container ) Kg 11
Mẫu chân giày bằng nhựa hủy (phom giày) (Destroyed Last)
Kg Lon nhơm nhỏ (Small Aluminiu m Can ) Kg
83
Chất thải tái chế (bán)
(Chất thải khơng nguy hại)
Các loại thùng rỗng (bán sau xử lý)
Chất thải hĩa học (xử lý) (CTNH)
Chất thải nguy hại khác Chất thải dầu nhớt (xử lý) (CTNH)
Chất thải trong nước (xử lý)
12 Thớt Cắt (Cutting
Board) Kg
Mạt nhơm
(Alu miniu m ch ip) Kg
13 Backing paper
(Giấy mặt sau) Kg CTNH (Xử lý)
CTR Khơng NH Bo mạch điện tử
( Electric circuit ) Kg 14 Nylon thải (Nylon
Waste) Kg
Bĩng đèn thải
(Waste Light bulb) Kg 15 Pallet gỗ (Wood Pallet) Pcs Hộp mực in thải
(printing bo x waste ) Kg 16 Rìa rẻo cao su (Rubber
Scrap) Kg Bụi Da( leather dust) Kg
17
Vật liệu trả về nhà cung cấp (Take back
materia l: Milspeed, Tiete x generic lin ing, Hanyoung, sportfle x, strobel.)
Kg Thng sắt 200L (Big
Metal Dru m200L) Pcs
18 Gỗ Vụn (Wood scrap) Kg Thùng nhựa 200L (Big Plastic Dru m200L) Pcs 19 Rẻo mút xốp
(Unla minated foa m) Kg
Lu nhựa150L (Plastic chemical Jug 150L) Pcs
20
Rẻo da thuộc hư từ 3cm -15cm (Defective Leather; sma ll scrap)
Kg Phuy sắt 50L (50L
meta l Dru m) Pcs
21 Rẻo Vải (Textile
scraps) Kg Thùng thiếc 20L (Tin) Pcs 22 Rẻo mút dán vải
(La minated foam ) Kg
Can nhựa 5L (5L Plastic container) Kg 23 Xơ nhựa 20L (20L Plastic bucket ) Pcs 24 Can nhựa 20L (20L Plastic can) Pcs
84
(bán)
(Chất thải khơng nguy hại) (bán sau xử lý) (CTNH) (xử lý)
Chất thải nguy hại khác (xử lý) (CTNH) (xử lý) 25 Can nhựa 30L (30L Plastic container) Pcs 26 Can nhựa 0.5L – 02L (0,5L - 02L p lastic container ) Kg
27 Lon nhơm nhỏ (Small
Aluminiu m Can) Kg
28 CTR (Xử lý)
29
Rẻo da nhân tạo (Synthetic leather scarp) Kg 30 Hàng C (C-Grade component ) Kg 31
An Chang/ Rẻo miếng lot trong giầy
(Sockliner scraps )
Kg
32 Cát thải (Contaminated
85
Định kỳ sáu tháng một lần cơng ty sẽ kiểm tra các hoạt động cũng như giấy tờ pháp luật liên quan tại các cơng ty chức năng để nắm được tình hình hoạt động xử lý chất thải, xem những cơng ty này đã xử lý đúng quy trình và các quy định của pháp luật hay chưa, lịch kiểm tra được phân chia cụ thể và xen kẻ như bảng sau:
(Nguồn: [3])
Bảng 2.10. Lịch kiểm tra các cơng ty xử lý chất thải trong năm 2013
STT Cơng ty Loại chất thải kiềm tra Tần số kiểm tra Thời gian Nhĩm liên hệ Người Thơng tin lien lạc
1 VRDC Tái chế chất thải khơng nguy hại Mỗi 6 tháng Mr Hoai Mr Tam 12/6/2013 Mr. Thanh
- Địa chỉ: 18A, Đồng Khởi, Thiên Tân, Huyện Vĩnh Cửu, Tỉnh Đồng Nai.
- Điện thoại: 061.3971516. Fax: 061.3971688. 2 TÀI TIẾN Xử lý chất thải khơng nguy
hại và CTNH Mỗi 6 tháng Ms Ly Mr Thai 18/4/2013 Ms Anh
- Trụ sở chính: F228, Đường Võ Thị Sáu, Huyện Thống Nhất, Tp.Biên Hịa, Tỉnh Đồng Nai
- Nhà máy: Thơn Nhân Hịa, Xã Tây Hịa, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai
- Điện thoại.: (84-061) 3940188 Fax: (84-061) 3940168 3 ĐẠI LÂM
SƠN Xử lý chất thải nguy hại Mỗi 6 tháng
Mr Tam Ms Oanh
25/5/2013 Mr. Bac
- Địa chỉ: Đường số 9, Khu Cơng Nghiệp tam Phước, Tp.Biên Hịa, Tỉnh Đồng Nai.
- Điện thoại: 0613 510079. Fax : 0613 510080 4 HOLCIM Xử lý chất thải
nguy hại Mỗi 6 tháng
Mr Thai Ms Oanh
12/6/2013 Mr Vu
- Cơng ty TNHH xi măng Holcim Việt Nam
- Địa chỉ: 81-83-83B-85 Đường Hàm Nghi, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh. - Điện thoại: 84 08 3914 9000. Fax: 84 08 3914 90001
5 CƠNG TY DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG Xử lý chất thải sinh hoạt, CTNH Mỗi 6 tháng Mr Tam Mr Trung 15/05/2013 Mr Van
- Địa chỉ: Số 12 - Huỳnh Văn Nghệ - P.Bửu Long - Biên Hịa - Đồng Nai
86
2.4. Những vấn đề cịn tồn tại trong cơng tác quản lý CTR CN và CTNH tại các cơng ty cơng ty
Chưa cĩ hệ thống quản lý tổng thể mang tầm vĩc quốc tế như thực hiên ISO 14001.
Chưa áp dụng những cơng cụ quản lý mơi trường tiên tiến như sản xuất sạch hơn để đến đạt mức chất thải bằng khơng.
Một số chất thải, nhất là CTNH chưa cĩ biện pháp giảm thiểu và xử lý triệt để do vấn đề kinh phí hoặc cơng nghệ nên cần cĩ những biện pháp giảm thiểu.
Hiện nay, cơng ty đã cĩ chương trình khám sức khỏe cho người lao động theo định kỳ nhưng chủ yếu chỉ kiểm tra về ảnh hưởng của tiếng ồn, cịn những ảnh hưởng do tiếp xúc vớ CTNH thì vẫn chưa cho thống kê và đánh giá rủi ro cụ thể.
87
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI HƯỚNG ĐẾN QUẢN LÝ BỀN
VỮNG
3.1. Tầm nhìn của cơng ty về phát triển mơi trường bền vững.
Mơi trường bền vững (ES) nghĩa là phải bảo vệ khả năng tái sinh của hệ sinh thái, nhịp độ gia tăng sử dụng tài nguyên cĩ khả năng tái tạo phải thấp hơn tốc độ tái sinh. Việc sử dụng tài nguyên khơng cĩ khả năng tái sinh phải tùy thuộc khả năng sáng chế vật liệu thay thế.
Tính bền vững cĩ nghĩa là tầm nhìn dài hạn về những hành động của chúng ta như thế nào để cĩ hiệu quả cho các thế hệ tương lai và đảm bảo rằng chúng ta khơng làm cạn kiệt nguồn tài nguyên hoặc gây ơ nhiễm ở mức độ nhanh hơn so với thời gian trái đất cĩ thể làm tái tạo lại chúng.
Để cĩ được mơi trường bền vững cần:
Sử dụng hiệu quả nguyên vật liệu & tài nguyên.
Cải tiến cơng nghệ & sản xuất khép kín.
Giảm chất thải – nước thải – khí thải.
Tái tạo năng lượng – Tái sử dụng chất thải.
Định hướng của VT về mơi trường bền vững: Tích hợp mơi trường bền vững vào quy trình sản xuất và kinh doanh.
Duy trì:
Liên tục giám sát và cải tiến hiệu xuất từng bước thơng qua hệ thống quản lý về mơi trường bền vững.
Tăng cường việc tái chế chất thải & giảm thải Đổi mới và hiên đại hĩa:
Cải thiện hiện trạng nghiên cứu thiết bị sản xuất mới để giảm tác động xấu đến mơi trường.
Mở rộng sử dụng các loại hĩa chất thân thiện với mơi trường
Nâng cao nhận thức & quản lý hĩa chất Con người và văn hĩa:
88
Đầu tư vào phát triển cơng nhân viên.
Nuơi dưỡng văn hĩa và quan niệm về mơi trường bền vững.
Truyền cảm hứng cho việc phát huy sáng kiến và khuyến khích đổi mới.
Tăng cường sự tham gia của ban lãnh đạo.
Chỉ tiêu của cơng ty về mơi trường bền vững 2013-2015
Hình 3.1. Mục tiêu của cơng ty đến năm 2015
Hĩa chất gốc dung mơi: giảm 15 %
Năng lượng: giảm 15%
Nước sử dụng: giảm 12%
Chất thải rắn: giảm 7%
Những hoạt động cơng ty đã thực hiện
Taekwang đã thiết kế những sản phẩm thân thiện mơi trường, đầu tư máy mĩc & thiết bị cơng nghệ hiện đại. VD: Máy Cắt Lasel, máy Ép, máy in định vị tự động, UV tự động, máy gia cơng dán liệu sử dụng màng keo nĩng chảy..
Những mã giày được cho là thân thiện mơi trường: Mã giầy FlyKnit One, Air Max 2011, Eclipse (+) 3…
Những loại rác cĩ thể tái chế như: Carton, nylon, rẻo cao su (bộ phận Ép), EVA, Texon, Stanbee, Hanyoung, milspeed…
Đối với cơng nhân để đĩng gĩp cho Mơi Trường bền vững chúng tơi thường ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu khi sử dụng.
89
Thải bỏ chất thải đúng nơi quy định.
Đĩng gĩp những ý kiền cải tiến về tiết kiệm nguyên vật liệu, Năng Lượng và giảm chất thải.
Để đạt được những mục tiêu và những vấn đề đã đặt ra để hướng đến phát triển bền vững, cơng ty cần cĩ những biện pháp giúp nâng cao hiệu quả quản lý và giảm thiểu chất thải nguy hại.
3.2. Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải
3.2.1. Giải pháp hệ thống
3.2.1.1 Hệ thống quản lý mơi trường – EMS, ISO 14001
Các lợi ích của hệ thống QLMT-EMS.
Giảm thiểu các rủi ro hay trách nhiệm về mơi trường.
Sử dụng cĩ hiệu quả tối đa các tài nguyên.
Giảm các chất thải.
Tạo ra hình ảnh hợp tác tốt.
Xây dựng các mối quan tâm về mơi trường cho nhân viên.
Hiểu rõ các tác động mơi trường của hoạt động kinh doanh.
Tăng lợi nhuận và cải thiện mơi trường thơng qua hoạt động cĩ hiệu quả. Chứng chỉ ISO 14001 cĩ các lợi ích sau.
Là một trình diễn rõ ràng với các khách hàng và các cơ quan tài chính về QLMT cĩ trách nhiệm.
Cải thiện hình ảnh của tổ chức.
Cho phép tổ chức đánh giá và quản lý các tác động mơi trường của mình một cách cĩ hiệu quả.
Đánh giá vịng đời sản phẩm
Đánh giá vịng đời sản phẩm là quá trình khách quan để đánh giá các tác động đến mơi trường gắn liền với một sản phẩm, quá trình hay hoạt động bằng cách phát hiện và lượng hĩa những năng lượng và vật liệu đã sử dụng cũng như chất thải phát sinh và phát tán vào mơi trường. Trên cơ sở đĩ đánh giá các tác động tiêu cực
90 1. Khởi động 4. Lựa chọn các giải pháp SXSH 2. Phân tích các cơng đoạn sản xuất
3. Phát triển các cơ hội sản xuất sạch hơn
6. Duy trì sản xuất sạch hơn
5. Thực hiện các giải pháp sản xuất sạch hơn
và đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng mơi trường. Việc đánh giá phải được thực hiện đối với tồn bộ chu trình sản phẩm, quá trình hoạt động, từ khâu chiết tách và chế biến nguyên liệu, chế tạo, vận chuyển và phân phối, sử dụng, sử dụng lại, bảo dưỡng, tái chế và thải bỏ cuối cùng.
Ưu điểm của các doanh nghiệp khi áp dụng giải pháp LCA:
Hiểu biết hơn về sản phẩm và quá trình sản xuất.
Xây dựng một cơ sở dữ liệu tổng quan về hiện trạng của hệ thống.
So sánh các tác động mơi trường và chi phí kinh tế cho các giải pháp thay thế.
Giảm phát thải khí nhà kính.
Xác định các điểm trong vịng đời hệ thống cĩ thể đạt mức giảm phát thải và yêu cầu sử dụng tài nguyên lớn nhất.
Đánh giá các giải pháp quản lý chất thải để giảm ơ nhiễm và chi phí quản lý chất thải, và hướng dẫn việc phát triển các sản phẩm mới cĩ tác động mơi trường thấp hơn và cĩ lợi ích chi phí.
Thiết kế lại sản phẩm để giảm nguyên liệu sử dụng.
3.2.1.2. Cơng cụ sản xuất sạch hơn.
91 Giảm chất thải tại nơi phát sinh
Các biện pháp về giảm chất thải tại nơi phát sinh bao gồm: quản lý nội vi tốt và giải pháp thay đổi quá trình sản xuất. Quản lý nội vi tốt là thay đổi cách vận hành hiện tại và ứng dụng các biện pháp mới trong vận hành cũng như bảo dưỡng thiết bị. Các giải pháp ngăn ngừa rị rỉ/ rơi vãi và khuyến khích thái độ làm việc tích cực là một trong những giải pháp SXSH thuộc loại này. Các giải pháp quản lý nội vi thường khơng phải đầu tư ban đầu cao và cĩ thời gian thu hồi vốn ngắn.
Tái sinh
Tái sinh là thu hồi và tái sử dụng tại nhà máy nguyên liệu và năng lượng đã thải ra. Những nguyên liệu được thu hồi hoặc cĩ thể được tái sử dụng cho chính cơng đoạn hoặc được sử dụng cho những mục đích khác, ví dụ để sản xuất những sản phẩm cĩ ích.
Thay đổi sản phẩm
Thay đổi quá trình sản xuất bao gồm bốn loại biện pháp: thay đổi nguyên liệu thơ, kiểm sốt quá trình sản xuất tốt hơn, cải tiến thiết bị và thay đổi cơng nghệ.
Thay đổi nguyên liệu thơ ban đầu bao gồm sử dụng các nguyên liệu thay thế ít nguy hại hơn hoặc những nguyên liệu thơ cĩ chất lượng tốt hơn, cả hai loại này đều cĩ thể làm giảm việc phát sinh chất thải trong quá trình sản xuất. Những nguyên liệu thơ hiện sử dụng cĩ thể được thay thế bằng những nguyên liệu ít gây ơ nhiễm hơn.
Kiểm sốt quá trình sản xuất tốt hơn nhằm mục đích vận hành các cơng đoạn sản xuất với mức hiệu quả hơn và lượng chất thải và phát thải ít hơn. Điều này cĩ thể thực hiện bằng nhiều cách, ví dụ như đào tạo cơng nhân vận hành hoặc bổ sung các thiết bị giám sát và kiểm sốt quá trình.
Cải tiến thiết bị là những thay đổi nhỏ trong những thiết bị hiện cĩ, như lắp đặt các chảo hứng và tấm chắn để thu gom nước thất thốt trong quá trình sản xuất cũng như những đầu tư đáng kể hơn. Ví dụ như thay thế một bộ phận của thiết bị.
92
Thay đổi cơng nghệ bao gồm thay thế cơng nghệ. Trình tự quá trình và/hoặc so sánh tổng hợp nhằm mục đích giảm thiểu việc phát sinh ra chất thải và phát thải trong quá trình sản xuất.
Hình 1.3. Sơ đồ tổng quát về các biện pháp SXSH
3.2.1.3 Tối đa việc sử dụng tài nguyên cĩ thể tái tạo và xây dựng thị trường trao đổi chất thải
Quản lý tốt nội vi Cải tiến các thủ tục Giảm thất thốt, rơi vãi Khuyến khích tinh thần
làm việc
Làm tinh nguồn rác thải Cải thiện cơng tác bảo
quản vật liệu
Thời biểu hĩa cơng tác vận hành chặt chẽ hơn Thay đổi vật liệu đầu
vào
Làm sạch nguyên liệu Thay thế nguyên liệu
Tái sử dụng nơi khác
Chế biến để lấy lại nguyên liệu thơ Chế biến như là
sản phẩm phụ. Các kỹ thuật SXSH
Giảm thiểu tại nguồn Tái sinh chất thải (tại chỗ và nơi khác) Kiểm sốt quá trình tốt hơn Tái sử dụng tại chỗ Sử dụng như là
nguyên liệu thơ ban đầu
Sử dụng như là nguyên liệu thay thế cho các quá trình khác
Thay đổi cơng nghệ Thay đổi quy trình
Sắp xếp lại đường ống, thiết bị, vị trí máy mĩc
Tăng cường tự động hĩa Thay đổi cách vận hành Thay đổi sản phẩm Thay thế một phần Bảo tồn sản phẩm