3. Các nhân tố ảnh hưởng và sự cần thiết hồn thiện quản trị nhân
1.3.2 Sự cần thiết của việc hồn thiện quản trị nhân sự
“Mọi quản trị suy cho cùng cũng là quản trị con người”. Thật vậy, quản trị nhân sự cĩ mặt trong bất kỳ một tổ chức hay một doanh nghiệp nào nĩ cĩ mặt ở tất cả các phịng ban, đơn vị. Hiệu quả của cơng tác quản trị nhân sự là vơ cùng lớn đối với một Bệnh Viện.
Quản trị nhân sự bao gồm tồn bộ các biện pháp áp dụng cho nhân viên của một doanh nghiệp để giải quyết tất cả các trường hợp xảy liên quan đến cơng việc đĩ. Nếu khơng cĩ quản trị nhân sự mọi việc sẽ trở nên vơ tổ chức, vơ kỷ luật. Đây là một cơng tác hết sức khĩ khăn vì nĩ động tới những con người cụ thể cĩ những sở thích năng lực riêng biệt. Việc hồn thiện cơng tác quản trị nhân sự trong Bệnh Viện cuối cùng với cơng việc mà mình đã đảm nhận; phải cĩ sự phân cơng lao động rõ ràng, để mọi người biết mình làm việc dưới quyền ai và ai là người kiểm tra kết quả cơng việc của mình.
Hồn thiện cơng tác quản trị nhân sự là sắp đặt những người cĩ trách nhiệm, cĩ trình độ chuyên mơn để làm các cơng việc cụ thể trong chính sách nhân sự. Là việc hình thành các quy chế làm việc, cải thiện điều kiện lao động, tạo mơi trường văn hố hợp lý gắn bĩ mọi người trong Bệnh Viện với nhau, đồng thời thu hút được các nhân sự từ nơi khác đến, đẩy mạnh việc đào tạo nâng cao tay nghề người lao động, phải làm cho mọi người luơn thường trực ý nghĩ: “nếu khơng cố gắng sẽ bị đào thải”.
Vì vậy cĩ thể khẳng định được rằng việc hồn nhằm tạo ra được một đội ngũ người lao động nhiệt tình hăng hái, gắn bĩ với Bệnh Viện.
Muốn hồn thiện cơng tác quản trị nhân sự trong Bệnh Viện vai trị của nhà quản trị là rất quan trọng. Ngồi kiến thức và sự hiểu biết chuyên mơn nhà quản trị phải là người cĩ tư cách đạo đức tốt, cơng minh. Muốn cơng tác quản trị nhân sự đạt kết quả tốt nhà quản trị phải biết mình, biết ta, cĩ thái độ cơng bằng nghiêm minh khơng để mất lịng ai.
Hồn thiện cơng tác quản trị nhân sự để tạo động lực cho từng người trong Bệnh Viện và kết hợp động lực của tất cả mọi người trong Bệnh Viện. Để tạo động lực cho người lao động phải tiến hành những yếu tố cơ bản tác động lên động cơ làm việc của họ: phải hợp lý hố chỗ làm để tạo ra năng suất lao động chung cho Bệnh Viện; phải đề cao tinh thần trách nhiệm và ý thức tự quản cho mỗi cá nhân, mỗi nhĩm cơng tác; mỗi người phải gắn bĩ với kết quả thiện cơng tác quản trị nhân sự trong Bệnh Viện là thực sự cần thiết cho sự phát triển của các Bệnh Viện.
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÀ MAU 2.1 Giới thiệu về Bệnh Viện
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
- Tên đơn vị: BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH CÀ MAU
- Địa điểm trụ sở chính: Số 16 – Hải Thượng Lãn Ơng – Khĩm 6 – Phường 6 – Thành phố Cà Mau.
Quá trình thành lập: Bệnh viện Cà Mau là Bệnh viện trung tâm của tỉnh, trước đây là Bệnh viện Minh Hải (Cà Mau – Bạc Liêu). Từ năm 1997 được tách ra thành 2 tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu.
Bệnh viện Cà Mau là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Y tế tỉnh Cà Mau, cĩ chức năng tham mưu cho Giám đốc Sở Y tế và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chuyên mơn, kỹ thuật về khám và chữa bệnh trên địa bàn.
Bệnh viện Cà Mau là đơn vị cĩ tư cách pháp nhân, cĩ trụ sở, cĩ con dấu riêng và được mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước.
- Về cơ sở vật chất: Cơ sở của bệnh viện Cà Mau trước đây là Bệnh viện dã chiến của chế độ Sài gịn để lại. Trong những năm qua Bệnh viện đã cĩ nhiều cố gắng sửa chữa, nâng cấp và xây dựng cơ bản một số khoa phịng để cĩ đủ điều kiện phục vụ khám chữa bệnh cho nhân dân trong tỉnh, tuy cơ sở cĩ cũ kỹ nhưng Bệnh viện cũng cố gắng sửa sang nâng cấp đúng theo quy định của Bộ Y tế về các phịng kỹ thuật và phịng bệnh. Đến tháng 4 năm 2009 Bệnh viện đa khoa đã được di dời về cơ sở mới khang trang sạch đẹp.
Về trang thiết bị y tế từng bước cũng được đổi mới, mua sắm thêm một số thiết bị kỹ thuật cao để giúp cho cơng tác chẩn đốn và điều trị ngày càng cĩ chất lượng như: Thiết bị về xét nghiệm, phẫu thuật nội soi, nội soi điều trị bệnh lý đường tiêu hĩa, siêu âm màu, máy chụp cắt lớp điện tốn vv… các thiết bị trên đã gĩp phần rất lớn trong cơng tác chẩn đốn và điều trị tại Bệnh viện.
* Chức năng:
Căn cứ Quyết định số 60/QĐ-CTUB ngày 23 tháng 01 năm 1997 của Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau về việc thành lập Bệnh viện Cà Mau quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Giám đốc Bệnh viện Cà Mau tỉnh Cà Mau.
Bệnh viện Cà Mau là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Y tế tỉnh Cà Mau, cĩ chức năng tham mưu cho Giám đốc Sở Y tế và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chuyên mơn, kỹ thuật về khám và chữa bệnh trên địa bàn. Quy mơ 600 giường là bệnh viện loại II theo quyết định số 245/QĐ – UBND, ngày 30/3/2007 của Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau. Cĩ đội ngũ cán bộ chuyên khoa cơ bản, cĩ trình độ chun sâu, cĩ trang thiết bị thích hợp đủ khả năng hỗ trợ cho bệnh viện lân cận loại III, đồng thời chăm sĩc sức khoẻ cho nhân dân trong địa bàn tồn tỉnh
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Bệnh Viện
MƠ HÌNH TỔ CHỨC BỆNH VIỆN ĐA KHOA
a HS a CN Khuẩn Giám đốc Hội đồng tư vấn KHKT, khen thưởng/kỷ l ật Khoa LS Khoa CLS Phịng NV g KHTH g Chỉ đạo tuyến g TCCB g HCQT g TC-KT g YT-ĐD g TT Bị Y tế a HHTM a XN - VS a Dược a GPB a Điều dưỡng Khoa Khám bệnh Khoa Cấp cứu
Khoa Hồi sức tích cực & CĐ Khoa Tim mạch
Khoa Thần kinh
Khoa Nội tổng hợp
Khoa Ngoại tổng hợp
Khoa Chấn thương chỉnh hình Khoa Ung bướu
Khoa Ngoại thần kinh Khoa Gây mê hồi sức
Khoa Thận-Tiết niệu&Nội tiết Khoa Liên chuyên khoa
Khoa Huyết học lâm sàng
Khoa Mắt Khoa Nhiễm
Khoa Hơ hấp –Lao Khoa Tâm thần
Khoa Vật lý trị liệu &PHCN Khoa Y học cổ truyền
MƠ HÌNH QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY
* Nhiệm vụ của Ban giám đốc và các khoa, phịng:
+Ban Giám đốc.
a) Giám đốc Lãnh đạo, quản lý chung mọi mặt cơng tác của Bệnh viện và trực tiếp chỉ đạo.
- Qui hoạch, kế hoạch, Tài chính, Cán bộ, Lao động tiền lương, Thi đua khen thưởng.
- Chủ tịch Hội đồng khoa học kỹ thuật.
b) Phĩ giám đốc trực tiếp chỉ đạo các lĩnh vực sau:
- Xây dựng cơ bản, sửa chữa, vật tư y tế, vật tư tiêu hao… - Phịng HC – QT; phịng Vật tư – Trang thiết bị y tế.
- Khoa Ngoại tổng hợp; khoa Gây mê Hồi sức; khoa Chống nhiễm khuẩn; khoa Dinh dưỡng; khoa Liên chuyên khoa.
Đảng ủy bệnh Giám đốc Các đồn thể - Cơng đồn - Thanh niên - Phụ nữ Các phịng hành chính, Chủ tịch các hội đồng tư vấn bệnh Trưởng các khoa lâm sàng Trưởng các khoa cận lâm sàng Trưởng các phịng nghiệp vụ
- Chủ tịch Hồi đồng xét thi đua A,B,C hàng tháng. - Phụ trách cơng tác cơng đồn.
- Cơng tác khám và điều trị.
- Phịng Kế hoạch Tổng hợp; phịng Điều dưỡng.
- Khoa Nội Tim Mạch; khoa Nội Tổng hợp; khoa Lao; khoa Nhiễm; khoa Đơng y; khoa Nhi; khoa Dược.
- Chủ tịch Hội đồng thuốc Bệnh viện.
+ Phịng Kế hoạch tổng hợp:
- Căn cứ vào nhiệm vụ của bệnh viện, hướng dẫn các khoa – phịng lập kế hoạch thực hiện các mặt hoạt động của bệnh viện.
- Tổ chức, theo dõi, đơn đốc. Đánh giá hiệu quả việc thực hiện kế hoạch, quy chế bệnh viện để báo cáo giám đốc xem xét, chỉ đạo.
- Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong bệnh viện và tuyến dưới. Phối hợp với các trường để thực hành cho học viên.
- Tổng kết đánh giá cơng tác chuyên mơn, triển khai cơng tác nghiên cứu khoa học trong tồn bệnh viện.
- Phối hợp với phịng chỉ đạo tuyến để chỉ đạo hỗ trợ chuyên mơn kỹ thuật cho tuyến dưới.
- Tổ chức thực hiện hợp tác quốc tế theo kế hoạch của bệnh viện và quy định của Nhà nước.
- Đảm bảo lưu trữ, thống kê, khai thác hồ sơ bệnh án theo quy định. - Tổ chức cơng tác thường trực tồn bệnh viện.
- Định kì sơ kết, tổng kết cơng tác điều trị, báo cáo giám đốc và cơ quan cấp trên.
- Chuẩn bị các phương án phịng chống thiên tai, thảm hoạ và các trường hợp bất thường khác để trình giám đốc và tổ chức thực hiện.
- Tổ chức, chỉ đạo điều dưỡng, chăm sĩc người bệnh tồn diện theo quy định.
- Đơn đốc, kiểm tra điều dưỡng, hộ lý thực hiện các quy định kỹ thuật bệnh viện và quy chế bệnh viện.
- Tổ chức nâng cao trình độ chuyên mơn cho điều dưỡng, hộ lý, tham gia hướng dẫn thực hành cho học viên và kiểm tra tay nghề cho điều dưỡng trước khi tuyển dụng.
- Lập kế hoạch mua sắm dụng cụ, vật tư cho cơng tác chăm sĩc và phục vụ người bệnh, kiểm tra sử sụng và bảo quản theo quy định.
- Kiểm tra cơng tác vệ sinh, chống nhiễm khuẩn tại các buồng bệnh và các khoa. - Phối hợp với phịng TCCB bố trí điều động nhân lực.
- Tham gia cơng tác nghiên cứu khoa học và chỉ đạo tuyến.
- Sơ kết, tổng kết cơng tác chăm sĩc người bệnh tồn diện, báo cáo giám đốc.
+ Phịng Hành chánh quản trị:
- Lập kế hoạch cơng tác của phịng trình giám đốc phê duyệt và tổ chức thực hiện. - Lập kế hoạch cung ứng vật tư, trang thiết bị thơng dụng cho các khoa – phịng. - Tổ chức quản lí các cơng văn đi và đến, bảo quản lưư trữ hồ sơ theo quy định. - Đảm bảo cơng tác tiếp khách, phục vụ các buổi hội nghị tồn bệnh viện.
- Tham gia kiểm tra chế độ bảo quản, sử dụng, vận hành các máy, thiết bị thơng dụng của các khoa – phịng.
- Quản lí nhà cửa, kho tàng, vật tư, thiết bị thơng dụng, các phương tiện vận tải, điều động xe ơ tơ đi cơng tác và cấp cứu theo quy định.
- Tổ chức sửa chữa tài sản, cung cấp đầy đủ nước sinh hoạt, vệ sinh ngoại cảnh sạch, đẹp.
- Đảm bảo cơng tác trât tự trị an chung, kiểm tra cơng tác bảo hộ lao động. - Xây dựng định mức tiêu hao vật tư thơng dụng.
+ Phịng Tài chính kế tốn:
- Lập kế hoạch dự tốn ngân sách, kế hoạch thu – chi.
- Định hướng hạch tốn kinh tế trong cơng tác khám chữa bệnh, quản lí chặt chẽ việc thu viện phí theo quy định.
- Theo kế hoạch ngân sách và các nguồn thu khác xây dựng mức chi tiêu cho từng hoạt động cụ thể.
- Thực hiện kế tốn lao động tiền lương, chế độ chính sách, vật tư tài sản, hành chính sự nghiệp.
- Báo cáo quyết tốn, tổng kết tài sản, kiểm kê tài sản. - Lưu trữ các chứng từ, sổ sách kế tốn.
+ Phịng Tổ chức cán bộ:
- Tổ chức bộ máy, sắp xếp nhân lực, đào tạo, tổ chức thi tuyển … - Quản lý hồ sơ lí lịch theo phương pháp khoa học, thống kê báo cáo. - Xây dựng lề lối làm việc, quan hệ cơng tác giữa các khoa – phịng.
- Thực hiện cơng tác bảo vệ chính trị nội bộ, quan hệ chặt chẽ với tổ chức Đảng, chính quyền trong cơng tác cĩ liên quan.
- Tổ chức phong trào thi đua, các đợt học tập, thời sự, chính trị, văn hố, ngoại ngữ, nâng cao y đức, cĩ tinh thần trách nhiệm và thái độ phục vụ.
- Phối hợp với các khoa – phịng đề xuất với giám đốc giải quyết những vấn đề cĩ liên quan thuộc diện chính sách.
- Nắm tình hình, tâm tư nguyện vọng của CBVC đề xuất với giám đốc xem xét giải quyết.
+ Phịng Vật tư – Trang thiết bị y tế:
- Lập kế hoạch dự trù mua sắm, thay thế, sửa chữa, thanh lí tài sản, thiết bị y tế để cung ứng đầy đủ thiết bị y tế, vật tư tiêu hao.
- Xây dựng phương án lắp đặt cải tạo máy theo quy định.
- Lập hồ sơ, lí lịch cho tất cả các loại máy, xây dựng vận hành, bảo quản và kỹ thuật sử dụng máy.
- Kiểm tra định kì và đốt xuất việc sử dụng máy.
- Định kì đánh giá, báo cáo tình hình quản lý và sử dụng trang thiết bị y tê.
+ Các khoa trực thuộc:
- Căn cứ kế hoạch của Bệnh viện, xây dựng kế hoạch hoạt động của khoa để trình Giám đốc Bệnh viện phê duyệt và tổ chức thực hiện.
- Kiểm tra đơn đốc các thành viên trong khoa thực hiện tốt quy định về y đức và làm theo lời dạy của Bác Hồ: “Lương y phải như từ mẫu”.
- Tổ chức chỉ đạo các thành viên trong khoa thực hiện các nhiệm vụ của khoa và quy chế của Bệnh viện.
- Tham gia giảng dạy, hướng dẫn học viên đến thực tập tại khoa và các lớp học do Giám đốc phân cơng.
- Làm nghiên cứu khoa học; sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm cơng tác chuyên mơn và quản lý.
- Hướng về cộng đồng tổ chức chỉ đạo mọi thành viên trong khoa tham gia cơng tác chăm sĩc sức khỏe ban đầu và chỉ đạo tuyến dưới.
- Kiểm tra sát sao việc thực hiện quy chế Bệnh viện, qui định kỹ thuật Bệnh viện; qui chế quản lý và sử dụng vật tư, thiết bị y tế, các trang bị thơng dụng và việc thực hiện vệ sinh và bảo hộ lao động.
- Định kỳ sơ kết, tổng kết cơng tác báo cáo giám đốc; những diễn biến bất thường, đột xuất phải báo cáo ngay.
- Tổ chức tiếp đĩn người bệnh đến khám bệnh, chữa bệnh, đốn, điều trị và chăm sĩc người bệnh trong khoa. Ngồi số giường trực tiếp điều trị, trưởng khoa lâm sàng phải cĩ kế hoạch thăm khám, hội chẩn tất cả người bệnh trong khoa, đặc biệt chú ý người bệnh cấp cứu, bệnh nặng để chỉ đạo các bác sĩ điều trị xử lý kịp thời những tình huống bất thường.
- Sắp xếp các buồng bệnh liên hồn, hợp lý theo từng chuyên khoa để đảm bảo cơng tác chuyên mơn và tránh lây nhiễm bệnh tật.
- Theo dõi sát sao và nắm chắc diễn biến bệnh lý của người bệnh trong khoa.
- Khám lại người bệnh trước khi hội chẩn, chuyển khoa, chuyển viện, ra viện. Những trường hợp khĩ phải báo cáo ngay Giám đốc Bệnh viện xin ý kiến giải quyết. - Tổ chức thường trực và cơng tác cấp cứu liên tục 24 giờ, sẳn sàng phục vụ khi cĩ
yêu cầu.
- Thực hiện các thủ thuật chuyên khoa trong khám bệnh, chữa bệnh theo đúng quy chế cơng tác khoa ngoại, quy chế cơng tác khoa phẫu thuật – gây mê hồi sức. - Tổ chức tốt cơng tác hành chính trong khoa. Đảm bảo chất lượng hồ sơ bệnh án
theo quy định cấp nhật chính xác mọi số liệu; tài liệu sổ sách phải lưu trữ theo quy định.
- Thực hiện cơng tác đào tạo, làm nghiên cứu khoa học, tổng kết cơng tác điều trị và