Bảng 17: Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả mô hình trồng dưa hấu phủ bạc – trường hợp nghiên cứu tại xã tam thành, huyện phú ninh, tỉnh quảng nam (Trang 56 - 62)

nhận của người dân.

Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất

Số hộ áp dụng Tỷ lệ(%)

Áp dụng các loại giống mới có năng suất cao ; Trang nông, DCH – 1500, Nông hữu..

25 83,33

Quy hoạch lại đất đai, hình thành các vùng sản xuất dưa hấu.

15 50,00

Hổ trợ vốn và các vật tư đầu vào 15 50,00

Xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là giao thông nôi đồng, hệ thống tưới tiêu.

20 66,67

Tăng cường về khuyến nơng và đầu tư kỹ thuật

10 33,33

Tìm thị trường cho việc tiêu thụ sản phẩm dưa hấu.

30 100,00

Học hỏi thêm kinh nghiệm sản xuất.

10 33,33

Nguồn : Phỏng vấn hộ 2011

Kết quả điều tra ta thấy giải pháp về giống được các hộ nơng dân quan tâm hàng đầu vì hiện tại ở địa phương giống dưa có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và khả năng tiêu thụ. Thị trường là vấn đề được các hộ nông dân quan tâm nhiều thứ hai vì cây dưa có độ rủi ro về thị trường cao nên việc có được một thị trường tiêu thụ ổn định là giải pháp được bà con quan tâm đến. Còn các giải pháp khác cũng được người dân quan tâm như : đất đai, vốn sản xuất, cơ sở hạ tầng tuy nhiên về những vấn đề này người sản xuất không quan tâm nhiều bằng về giống và thị trường tiêu thụ. Như người nơng dân trong xã cho biết thì được mùa dưa không bằng được giá dưa.

PHẦN V

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu đề tài “ Đánh giá hiệu quả của mơ hình trồng dưa hấu phủ bạc ở xã Tam Thành”, tơi có một số kết luận sau:

Thứ nhất : Cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm độc canh cây lúa nước, diện tích trồng dưa hấu của xã không ngừng tăng lên qua các năm. Năm 2010, diện tích trồng dưa hấu của xã là 97 ha, đạt năng suất 25,37 tấn/ha. Đây là cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần vào sự nghiệp phát triển chung của toàn xã.

Thứ hai : Nhờ cây dưa hấu đời sống của người dân được cải thiện, thu nhập tăng cao. Với mức giá bình quân 3000 nghìn đồng/kg, giá trị sản xuất bình quân đạt được là 4716,67 nghìn đồng/sào, lợi nhuận 2566,67 nghìn đồng/sào. Để đạt được những kết quả đó, hoạt động sản xuất dưa hấu của người dân có những thuận lợi sau : lực lượng lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, điều kiện đất đai, thời tiết khí hậu tương đối thuận lợi… Tuy nhiên bên cạnh đó thì vẫn cịn nhiều khó khăn tồn đọng đó là trình độ sản xuất và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn nhiều hạn chế, chưa áp dụng chặt chẽ quy trình sản xuất sản phẩm sạch đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho sản xuất dưa hấu cịn lạc hậu, giao thơng chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất của người dân, người dân vẫn sản xuất theo thói quen và kỹ thuật canh tác từ xưa nay, công tác nghiên cứu và dự báo thị trường chưa được chú trọng cùng với quá trình sản xuất tự phát của người nông dân.

Thứ ba : Để nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất dưa hấu tại địa phương, phát huy tối đa những thuận lợi và giảm bớt sự ảnh hưởng của những hạn chế, tồn tại. Yêu cầu địa phương cần thực hiện những giải pháp chung về đất đai, vốn, giống, lao động, cơ sở hạ tầng, khuyến nông, khoa học công nghệ, thị trường và giải pháp cụ thể đối với từng hộ sản xuất.

5.2 Kiến nghị

Để giảm bớt những khó khăn cho người dân, sử dụng và khai thác có hiệu quả hơn những tiềm năng của xã Tam Thành trong việc sản xuất cây dưa hấu. Tôi mạnh dạn đề xuất những khuyến nghị sau, hi vọng nó sẽ có phần nào giải quyết được những yêu cầu cấp thiết hiện nay.

Đối với xã Tam Thành

Chính quyền địa phương là nơi trực tiếp chỉ đạo sản xuất, do đó để nâng cao hiệu quả sản xuất dưa hấu cần thực hiện một số vấn đề sau:

Thường xuyên tập huấn kỹ thuật cho người nông dân, đẩy mạnh đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ sản xuất dưa hấu tại địa phương.

Thực hiện tốt công tác quy hoạch và lập kế hoạch sử dụng đất đai, thực hiện công tác dồn điền đổi thửa để mở rộng tập trung diện tích, thuận lợi cho việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đất trồng dưa hấu.

Hiện nay hệ thống giao thông và thủy lợi trên địa bàn xã còn nhiều hạn chế, ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất dưa hấu của người dân. Đặc biệt, khi đến mùa thu hoạch họ phải vận chuyển bằng xe thô sơ để đến điểm bán tập trung, làm chi phí tăng cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống có năng suất, chất lượng cao để gia tăng giá trị sản xuất trên từng diện tích đất canh tác.Củng cố các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp để đảm bảo đầu vào và đầu ra cho sản phẩm, giảm bớt tình trạng người dân bị tư thương ép giá như hiện nay.

Đối với hộ sản xuất

Hộ nông dân là đơn vị sản xuất tự chủ, do đó cần đẩy mạnh việc đầu tư thâm canh một cách hợp lý nhằm nâng cao năng suất dưa hấu. Tích cực áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, từ đó nâng cao giá trị sản xuất, tăng thu nhập và giảm bớt rủi ro trong sản xuất cây dưa hấu.

Không ngừng mở rộng diện tích, quy mơ sản xuất, ln chủ động tìm tịi học hỏi kinh nghiệm, áp dụng đúng quy trình kỹ thuật trồng cây dưa hấu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TS.Đỗ Kim Chung“Giáo trình kinh tế nơng nghiệp” Đại học nông nghiệp I Hà Nội.

[2] Đỗ Đức Định – Nguyễn Ngọc “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở Việt

Nam và một số nước”, Nhà xuất bản văn hóa dân tộc.

[3] Ngơ Đình Giao, Kinh tế học vĩ mô, nhà xuất bản giáo dục Hà Nội

[4] TS.Lê Thị Hoa Sen “Bài giảng phương pháp khuyến nông” Trường đại học nơng lâm Huế, 2009

[5] Chương trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan “Kết quả nghiên cứu các đề

án VNRP”, Nhà xuất bản nông nghiệp

[6] TS.Trịnh Văn Sơn, “Giáo trình phân tích hoạt động sản xuất kinh

doanh”, Huế 2006

[7]ThS.Nguyễn Văn Vượng “ Giáo trình thống kê kinh tế”, Đại học kinh tế Huế.

[8]PGS.TS.Mai Văn Xuân “ Bài giảng kinh tế hộ và trang trại” [9] Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam.

Các trang Web:

[10] www.quangnam.gov.vn [11] www.phuninh.gov.vn [12] agroviet.gov.vn

PHỤ LỤC 1

Bảng 14 : Bệnh và thuốc dùng trong hoạt động sản xuất dưa hấu.

Tên bệnh Thuốc sử dụng Mức độ tác động Vụ thường xảy ra Tác động môi trường Chết ẻo cây con Mexyl mz 72wp, Validan 5DD

Nhẹ Đông Xn Ơ nhiễm

nguồn nước

Đốm lá Topan70wp Vừa Đơng Xuân,

Hè Thu

Ô nhiễm

nước Bọ trĩ Trebon 10EC,

Actara 25WG

Vừa Hè Thu Ô nhiễm,

nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bọ dưa Actara 25WG Nhẹ Hè Thu Tác động

nguồn nước Bệnh thán thư Score 250ND,

Bavistin 50FL

Vừa Đông Xuân,

Hè Thu Tác động nguồn nước Bả trầu Score 250 ND, Bavistin 50FL Vừa Hè Thu Tác động nguồn nước Bệnh sương mai Ridomil MZ 72WP, Binhsin70WP Nhẹ Đông Xuân Tác động nguồn nước

Rầy Dragon 585EC Vừa Đông Xuân,

Hè Thu

Tác động nguồn nước

Sâu Actara 25WG Nhẹ Đông Xuân,

Hè Thu

Tác động nguồn nước Thối trái Chưa có thuốc

đặc trị

Vừa Đơng Xn Tác động

nguồn nước, khơng khí

MỤC LỤC

3.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu.........................................................................15 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu....................................................................................15 3.4.3 Phương pháp xử lý thông tin ....................................................................................16

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Stt Tên bảng Trang

Bảng 1 :Diện tích, năng suất, sản lượng dưa hấu ở các địa phương năm 2010.........................12

Bảng 2 : Tình hình sản xuất dưa hấu ở Quảng Nam qua các năm.............................................13

Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp............................................................................19

Bảng 2: Cơ cấu dân số và lao động của xã Tam Thành.............................................................21

Bảng 3 : Cơ cấu nông, lâm, thủy sản của xã qua các năm.........................................................22

Bảng 4 : Diện tích và năng suất của các loại cây trồng chính trên địa bàn xã...........................23

Bảng 5 : Tình hình sản xuất dưa hấu của xã Tam Thành so với các xã khác trong huyện Phú Ninh năm 2010...........................................................................................................................26

Bảng 6 : Tình hình sản xuất dưa hấu trên địa bàn xã giai đoạn 2008 – 2010............................27

Bảng 7 : Nguồn lực sản xuất dưa hấu của các hộ điều tra:........................................................30

Bảng 8 : Mức đầu tư sản xuất dưa hấu của các hộ điều tra........................................................33

Bảng 9 : Kết quả và hiệu quả sản xuất dưa hấu của các hộ điều tra..........................................36

Bảng 10 : Tình hình tiêu thụ dưa hấu của các hộ nơng dân.......................................................41 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 11 : So sánh công dưa với công của các cây trồng khác..................................................43

Bảng 12 : Mức độ tác động của cây dưa so với các cây trồng khác..........................................44

Bảng 13 : Hiệu quả khuyến nơng của mơ hình trồng dưa hấu phủ bạc.....................................46

Bảng 14 : So sánh hiệu quả của dưa hấu so với cây lạc............................................................47

Bảng 15 : Ảnh hưởng của quy mô đất đai đến kết quả và hiệu quả sản xuất dưa hấu của các hộ nông dân.....................................................................................................................................49

Bảng 16 : Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả sản xuất dưa hấu của các hộ nông dân................................................................................................................................53

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả mô hình trồng dưa hấu phủ bạc – trường hợp nghiên cứu tại xã tam thành, huyện phú ninh, tỉnh quảng nam (Trang 56 - 62)