Cuộc gặp gỡ của hai cha con sau 8 năm xa cỏch:

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 9 (Trang 82 - 85)

+ Anh Sỏu thoỏt li đi khỏng chiến từ lỳc đứa con gỏi chưa đầy một tuổi. Vỡ hoàn cảnh cụng tỏc, 8 năm sau anh cú dịp ghộ thăm nhà.

+ Anh vui mừng khụn xiết, muốn bày tỏ tỡnh cảm yờu thương, õu yếm đối với con. + Ngược lại, bộ Thu đối với anh như người xa lạ: sợ hói, xa lỏnh, dự mỏ giải thớch thế nào đi nữa, bộ vẫn dứt khoỏt khụng nhận cha.

+ Bữa cơm đoàn tụ, anh Sỏu gắp cho con miếng trứng cỏ, bộ Thu vựng vằng hất xuống đất. Anh Sỏu nổi giận đỏnh con một cỏi vào mụng. Bộ Thu giận, chốo xuồng sang sụng với bà.

- Cảnh chia tay cảm động:

+ Trong phỳt chia tay, tỡnh yờu thương và nỗi khỏt khao được gặp cha bựng dậy trong lũng bộ Thu khiến bộ hối hả, cuống quýt bày tỏ tỡnh cảm của mỡnh.

+ Bộ bật kờu lờn tiếng gọi “ba”, chạy tới ghỡ lấy cổ ba khụng rời, khúc nức nở, khụng cho ba đi nữa.

+ Chứng kiến cảnh này, ai cũng xỳc động, xút xa. Bỏc Ba (bạn của anh Sỏu) “bỗng thấy khú thở như cú bàn tay ai nắm lấy trỏi tim”.

3. Kết bài:

- Truyện “Chiếc lược ngà” đó diễn tả chõn thực tỡnh cha con thắm thiết, sõu nặng trong hoàn cảnh chiến tranh, tỡnh cảm ấy càng thiờng liờng, ngời sỏng.

- Ẩn dưới cõu chuyện được kể một cỏch khỏch quan là tiếng núi lờn ỏn chiến tranh xõm lược gõy bao đau khổ cho con người.

.........................................................................................

Tiết 7 + 8 BẾN QUấ

- Nguyễn Minh Chõu- A. TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN

- Nguyễn Minh Chõu (1930- 1989) quờ ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, gia nhập quõn đội trong thời kỡ khỏng chiến chống Phỏp và trở thành cõy bỳt xuất sắc của văn học Việt Nam thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ.

- Sau năm 1975, bằng những tỡm tũi đổi mới sõu sắc về văn học nghệ thuật, đặc biệt là về truyện ngắn, Nguyễn Minh Chõu trở thành một trong những người mở đường cho cụng cuộc đổi mới văn học. Bến quờ là một trong những truyện ngắn được viết trong giai đoạn đú.

2. Tỏc phẩm:

a. Nội dung: Truyện chứa đựng những suy nghĩ, trải nghiệm sõu sắc của nhà

văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh ở mọi người sự trõn trọng những vẻ đẹp và giỏ trị bỡnh dị, gần gũi của gia đỡnh của quờ hương.

b. Nghệ thuật: Kết hợp tự sự với miờu tả và biểu cảm trong một cốt truyện giàu yếu tố tõm lớ.

c. Chủ đề: Bằng việc đặt nhõn vật vào tỡnh huống cú tớnh nghịch lớ, truyện Bến

quờ phỏt hiện một điều cú tớnh quy luật: trong cuộc đời, con người khú trỏnh khỏi những điều vũng vốo, chựng chỡnh, đồng thời thức tỉnh những giỏ trị và vẻ đẹp đớch thực của đời sống ở những cỏi gần gũi, bỡnh thường mà bền vững.

B. CÁC DẠNG ĐỀ1. Dạng đề 2 đến 3 điểm 1. Dạng đề 2 đến 3 điểm

Đề 1:

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng từ 12 đến 15 dũng) nhận xột về nghệ thuật

miờu tả thiờn nhiờn của tỏc giả qua cỏch nhỡn của nhõn vật Nhĩ trong hai đoạn đầu truyện ngắn Bến quờ của Nguyễn Minh Chõu.

Gợi ý:

1. Mở đoạn:

- Giới thiệu khỏi quỏt cảm nhận của Nhĩ về vẻ đẹp của thiờn nhiờn trong một buổi sỏng đầu thu được nhỡn từ khung cửa sổ nhà mỡnh trong truyện ngắn Bến Quờ của Nguyễn Minh Chõu.

2. Thõn đoạn:

- Cảnh vật được miờu tả theo tầm nhỡn của nhõn vật Nhĩ, từ gần đến xa, tạo thành một khụng gian cú chiều sõu, rộng.

- Miờu tả tỉ mỉ từng chi tiết màu sắc: + Màu hoa bằng lăng

+ Màu nước sụng Hồng

+ Màu của bói bồi bờn kia sụng

3. Kết đoạn: Cảnh vật thiờn nhiờn trong buổi sỏng đầu thu được cảm nhận bằng những cảm xỳc tinh tế qua cỏi nhỡn của Nhĩ hiện ra với vẻ đẹp riờng, sinh động, gợi cảm, rất bỡnh di, gần gũi, thõn quen.

3. Dạng đề 7 điểm

Đề 1 Những suy nghĩ và trải nghiệm của nhõn vật Nhĩ qua cảnh vật thiờn nhiờn và

con người nơi bến quờ trong truyện ngắn Bến quờ của Nguyễn Minh Chõu.

Dàn bài 1.Mở bài:

- Nguyễn Minh Chõu là cõy bỳt xuất sắc của văn học Việt Nam thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ. Sau năm 1975, bằng những tỡm tũi đổi mới sõu sắc về văn học nghệ

thuật, đặc biệt là về truyện ngắn, Nguyễn Minh Chõu trở thành một trong những người mở đường cho cụng cuộc đổi mới văn học.

- Bến quờ được xuất bản năm 1985. Với cốt truyện rất bỡnh di nhưng truyện chứa đựng những suy nghĩ, trải nghiệm sõu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh ở mọi người sự trõn trọng những vẻ đẹp và giỏ trị bỡnh dị, gần gũi của gia đỡnh của quờ hương.

2. Thõn bài:

* Giới thiờu chung về nhõn vật Nhĩ:

- Nhĩ là một con người từng trải và cú địa vị, đi rộng biết nhiều “Suốt đời

Nhĩ đó từng đi tới khụng sút một xú xỉnh nào trờn trỏi đất”, anh đó từng in gút chõn

khắp mọi chõn trời xa lạ, Cú thể núi bao cảnh đẹp những nơi phồn hoa đụ hội gần xa, những miếng ngon nơi đất khỏch quờ người, anh đó được thưởng thức, nhưng những cảnh đẹp gần gũi, những con người tỡnh nghĩa thõn thuộc nơi quờ hương cho đến ngày thỏng năm ốm đau trờn gường bệnh khi sắp từ gió cừi đời anh mới cảm thấy một cỏch sõu sắc, cảm động

a. Những suy nghĩ, trải nghiệm của nhõn vật Nhĩ qua cảnh vật nơi bến quờ: - Qua của sổ nhà mỡnh nhĩ cảm nhận được trong tiết trời lập thu vẻ đẹp của hoa bằng lăng “đậm sắc hơn”. Sụng Hồng “màu đỏ nhạt, mặt sụng như rộng thờm

ra”, bói bồi phự sa lõu đời ở bờn kia sụng dưới những tia nắng sớm đầu thu đang phụ

ra “một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non...” và bầu trời, vũm trời quờ nhà

“như cao hơn”

- Nhỡn qua cửa sổ nhà mỡnh, Nhĩ xỳc động trước vẻ đẹp của quờ hương mà trước đõy anh đó ớt nhỡn thấy và cảm thấy, phải chăng vỡ cuộc sống bận rộn, tất tả ngược xuụi hay bởi tại vụ tỡnh mà quờn lóng

=> Nhắc nhở người đọc phải biết gắn bú, trõn trọng những cảnh vật quờ

hương vỡ những cỏi đú là là mỏu thịt là tõm hồn của mỗi chỳng ta.

b. Tỡnh cảm và sự quan tõm của vợ con với Nhĩ:

* Nhĩ bị ốm đau nằm liệt gường, Nhĩ được vợ con chăm súc tận tỡnh, chu đỏo - Liờn, vợ Nhĩ tần tảo, giàu đức hi sinh khiến Nhĩ cảm động “Anh cứ yờn tõm.

Vất vả tốn kộm đến bao nhiờu em và cỏc con cũng chăm lo cho anh được” “ tiếng bước chõn rún rộn quen thuộc” của người vợ hiền thảo trờn “những bậc gỗ mũn lừm” và “lần đầu tiờn anh thấy Liờn mặc tấm ỏo vỏ” Nhĩ đó õn hận vỡ sự vụ tỡnh của

mỡnh với vợ. Nhĩ hiểu ra rằng: Gia đỡnh là điểm tựa vững chắc nhất của cuộc đời mỗi con người,

- Tuấn là đứa con thứ hai của Nhĩ. Nhĩ đó sai con đi sang bờn kia sụng

“qua đũ đặt chõn lờn bờ bờn kia, đi chơi loanh quanh rồi ngồi suống nghỉ chõn ở đõu đú một lỏt, rồi về”. Nhĩ muốn con trai thay mặt mỡnh qua sụng, để ngắm nhỡn cảnh vật

thõn quen, bỡnh di mà suốt cuộc đời Nhĩ đó lóng quờn.

+ Tuấn “đang sà vào một đỏm người chơi phỏ cờ thế trờn hố phố” mà quờn

mất việc bố nhờ, khiến Nhĩ nghĩ một cỏch buồn bó “con người ta trờn đường đời khú trỏnh khỏi những điều vũng vốo hoặc chựng chỡnh” để đến chõm hoặc khụng đạt được mục đớch của cuộc đời.

- Bọn trẻ: “Cả bọn trẻ xỳm vào, chỳng giỳp anh đặt một bàn tay lờn bậu

của sổ, kờ cao dưới mụng anh bằng cả một chiếc chăn gập lại rồi sau đú mới bờ cỏi chồng gối đạt sau lưng”

- ễng cụ giỏo Khuyến “Đó thành lệ, buổi sỏng nào ụng cụ già hàng xúm đi xếp hàng mua bỏo về cũng ghộ vào hỏi thăm sức khỏe của Nhĩ”

=> Đú là một sự giỳp đỡ vụ tư, trong sỏng, giàu cảm thụng chia sẻ, giản dị, chõn thực.

2. Kết luận

- Khẳng định sự phỏt hiện và trõn trọng những vẻ đẹp gần gũi và bỡnh dị của cuộc sống và tỡnh yờu cuộc sống mónh liệt của nhõn vật Nhĩ.

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 9 (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w