1- Dạng đề 2 hoặc 3 điểm .
* Đề 2 : Hệ thống dẫn chứng mà tỏc giả dựng làm sỏng tỏ luận cứ "Cuộc chạy đua vũ
trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhõn đó làm mất đi khả năng để con người được sống tốt đẹp hơn”.
- Tỏc giả đưa ra hàng loạt cỏc dẫn chứng với những so sỏnh đầy thuyết phục trong cỏc lĩnh vực: xó hội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giỏo dục…
- UNICEF cần 100 tỉ USD để giải quyết những vấn đề cấp bỏch cho 500 triệu trẻ em nghốo khổ nhất thế giới gần bằng những chi phớ cho 100 mỏy bay nộm bom chiến lược Mĩ và dưới 7000 tờn lửa vượt đại chõu.
- Kinh phớ của chương trỡnh phũng bệnh 14 năm bảo vệ hơn 1 tỉ người khỏi bệnh sốt rột, cứu hơn 14 triệu trẻ em chõu phi bằng giỏ 10 chiếc tàu sõn bay mang vũ khớ hạt nhõn kiểu Ni-mớt dự định đúng từ 1986- 2000.
- Số tiền cứu 575 triệu người thiếu dinh dưỡng khụng bằng 149 tờn lửa MX. - Tiền trả nụng cụ cho cỏc nước nghốo để họ cú thực phẩm trong 4 năm bằng tiền sản xuất 27 tờn lửa MX.
- Tiền đủ xúa nạn mự chữ cho toàn thế giới bằng tiền đúng gúp 2 tàu ngầm mang vũ khớ hạt nhõn.
* Đề 3.
Vấn đề G.Mỏc -kột đưa ra trong Đấu tranh cho một thế giới hũa bỡnh cú ý nghĩa như thế nào trong tỡnh hỡnh hiện nay.
* Gợi ý :
Học sinh viết thành bài văn hoàn chỉnh thể hiện vấn đề nờu trong bài viết cú tớnh cấp thiết đối với đời sống xó hội và con người hiện nay nú cũng là vấn đề đó cú ý nghĩa lõu dài chứ khụng phải chỉ là nhất thời, đú là nguy cơ chiến tranh hạt nhõn vẫn hiện hữu và mọi người cần đấu tranh cho một thế giới hũa bỡnh. Cụ thể đảm bảo một số ý chớnh sau :
- Trong những năm qua thế giới cú những đỏng kể để làm giảm nguy cơ chiến tranh hạt nhõn. Chẳng hạn :
- Cỏc hiệp ước cấm thử, cấm phổ biến vũ khớ hạt nhõn đó được nhiều nước kớ kết, hiệp ước cắt giảm vũ khớ hạt nhõn chiến lược giữa Mĩ và Liờn Xụ (nay là nước Nga). Nhưng hoàn toàn khụng cú nghĩa là nguy cơ chiến tranh hạt nhõn đó khụng cũn hoặc lựi xa.
- Kho vũ khớ hạt nhõn vẫn tồn tại và ngày càng được cải tiến.
- Chiến tranh và xung đột vẫn liờn tục nổ ra nhiều nơi trờn thế giới .Vỡ vậy thụng điệp của G.Mỏc -kột vẫn cũn nguyờn giỏ trị, vẫn tiếp tục thức tỉnh và kờu gọi mọi người đấu tranh cho một thế giới hũa bỡnh.
2.Dạng đề 5 đến 7 điểm
* Đề 2. Nhận xột về nghệ thuật nghị luận của nhà văn G.Mỏc -kột trong văn bản
"Đấu tranh cho một thế giới hũa bỡnh"
* Dàn bài.
1- Mở bài
- Văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hũa bỡnh" cú hệ thống luận điểm, luận cứ chặt chẽ, toàn diện, chứng cứ phong phỳ, cụ thể, so sỏnh cú hiệu quả cao. Kết hợp lớ lẽ sắc bộn với tri thức phong phỳ, lũng nhiệt tỡnh mạnh mẽ tỏc giả kờu gọi toàn nhõn loại đoàn kết ngăn chặn chiến tranh hạt nhõn, bảo vệ hũa bỡnh và sự sống trờn trỏi đất.
2- Thõn bài
- Cỏch lập luận của nhà văn hợp lớ : Tỏc giả nờu nguy cơ, sức hủy diệt của chiến tranh hạt nhõn trờn nhiều phương diện khỏc nhau (hủy diệt tớnh mạng con người, hủy diệt toàn bộ sự sống.
- Cuộc chạy đua vũ trang khụng những khiến loài người lõm vào tỡnh trạng nghốo đúi, khổ cực mà cũn đi ngược lớ trớ con người, phản lại sự tiến húa của tự nhiờn.
- Hệ thống lý lẽ gắn liền với hệ thống dẫn chứng phong phỳ, chớnh xỏc cụ thể đảm bảo tớnh thuyết phục cao.
+ Dẫn chứng về thời gian, địa điểm, con số.
+ Dẫn chứng so sỏnh trờn cỏc lĩnh vực xó hội, y tế, giỏo dục, tiếp tế thực phẩm + Dẫn chứng khoa học về nguồn gốc và sự tiến húa của sự sống trờn trỏi đất. + Lớ lẽ sắc bộn, tri thức phong phỳ, lũng nhiệt tỡnh mạnh mẽ tỏc giả cảnh bỏo hiểm họa của chiến tranh hạt nhõn.
- Văn bản kết hợp nghị luận, yếu tố biểu cảm ->lời kờu gọi toàn nhõn loại đoàn kết chống chiến tranh hạt nhõn. Hội nghị quốc tế là nơi cỏc đại biểu cất cao tiếng núi chống chiến tranh, đũi quyền được sống trong một thế giới hũa bỡnh.
3- Kết bài
- Bài viết giàu sức thuyết phục bởi cỏch lập luận chặt chẽ khoa học, hệ thống dẫn chứng chớnh xỏc, chọn lọc.
- Nhiệt huyết và cảm xỳc chõn thành của tỏc giả đó tỏc động mạnh mẽ đến tư tưởng tỡnh cảm của người đọc khiến mọi người nhận ra hiểm họa chiến tranh hạt nhõn là cú thật, cần phải loại trừ nú ra khỏi đời sống của nhõn loại.
-------------------------------------------------
Tiết 3
TUYấN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CềN, QUYỀN ĐƯỢC BẢOVỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
A- TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1- Giới thiệu về hoàn cảnh ra đời tỏc phẩm 1- Giới thiệu về hoàn cảnh ra đời tỏc phẩm
Văn bản trớch phần đầu bản “Tuyờn bố” của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại trụ sở Liờn Hợp quốc, Niu oúc ngày 30-9-1990, trong cuốn “Việt Nam và cỏc
văn kiện quốc tế về quyền trẻ em” (NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 1997).
Sau phần trớch này bản tuyờn bố cũn cú phần Cam kết, phần Những bước tiếp theo khẳng định quyết tõm và nờu ra một chương trỡnh, cỏc bước cụ thể cần phải làm.
Hội nghị diễn ra trong bối cảnh mấy mươi năm cuối thế kỷ XX, khoa học kỹ thuật phỏt triển, kinh tế tăng trưởng, tớnh cộng đồng, hợp tỏc giữa cỏc quốc gia trờn thế giới được củng cố, mở rộng. Đú là những điều kiện thuận lợi đối với nhiệm vụ bảo vệ, chăm súc trẻ em. Song bờn cạnh đú cũng cú khụng ớt khú khăn, nhiều vấn đề cấp bỏch được đặt ra : sự phõn húa rừ rệt về mức sống giữa cỏc nước về giàu nghốo, tỡnh trạng chiến tranh và bạo lực ở nhiều nơi trờn thế giới, trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn, bị tàn tật, bị búc lột và nguy cơ thất học ngày càng nhiều.
2- Tỏc phẩm a) Nội dung
Văn bản gồm 17 mục : chia 3 phần